Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài 14. Định luật I Niu-tơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.52 KB, 17 trang )

CHƯƠNG II- ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
BÀI 14- Tiết 20
ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN
GV THỰC HIỆN: TRẦN VIẾT THẮNG
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN TN


KIỂM TRA BÀI CŨ
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG
Câu 1: Gọi F1, F2 là độ lớn của 2 lực thành phần, F là độ lớn của
hợp lực, câu phát biểu nào sau đây là đúng?

ĐÁP ÁN: CÂU D


KIỂM TRA BÀI CŨ
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG
Câu 2: Cho 2 lực đồng quy có độ lớn là 9N và 12 N, trong các giá
trị sau, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực?

ĐÁP ÁN: CÂU C


KIỂM TRA BÀI CŨ
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG
Câu 3: Cho 2 lực đồng quy có cùng độ lớn 15 N, góc giữa 2 lực
bằng bao nhiêu thì độ lớn hợp lực cũng là 15 N?

ĐÁP ÁN: CÂU B



KIỂM TRA BÀI CŨ
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG
Câu 4: Cho 2 lực đồng quy có cùng độ lớn 20 N, góc giữa 2 lực
bằng 600 thì độ lớn hợp lực có giá trị bằng:

20 3
20 2

ĐÁP ÁN: CÂU A


CỦNG CỐ BÀI
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG

Câu 5: Cho 2 lực đồng quy có cùng độ lớn 20 N, góc giữa 2 lực
bằng 900 thì độ lớn hợp lực có giá trị bằng:

20 3
20 2

ĐÁP ÁN: CÂU B


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 6: Hai lực đồng quy đều có cường độ 2 N. Hợp lực của
chúng có cường độ 1 N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu?
A. 600

B. Nằm trong khoảng từ 00 đến 600


C. 200

D. Nằm trong khoảng từ 1200 đến 1800

Câu 7: Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10 N. Góc giữa
hai lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn là 10 N.
A. 900

B. 1200

C. 600

D. 00


Trọng lực P có hai tác dụng;
có thể phân tích thành hai
thành phần P = P1 + P2
P1 nén vật xuống ⊥ mặt
phẳng nghiêng
P2 kéo vật xuống theo
mặt phẳng nghiêng
P1 = Pcosα = mgcosα
P2 = Psinα = mgsinα

P2

P1
P


α

Vật trên mặt phẳng nghiêng


BÀI 14- 10NC. ĐỊNH LUẬT I NIUTƠN
1. Quan niệm của Ari-xtốt


v

Quan niệm của A-rixtốt về sự duy trì
vận tốc không đổi
của vật ?


v


1. Quan niệm của A-rixtốt
2. Thí nghiệm lòch sử của Ga-lilê

Hãy mô tả thí
nghiệm lòch sử của
Ga-li-lê.
Từ kết qủa TN Ga-li-

1

lê suy đoán như thế

nào ?
1
Hãy so sánh quan
niệm của Ga-li-lê
với quan niệm của Ari-xtốt.
1

2

α
2

α

v


3. Đònh luật I Niutơn

Hãy
Nếu phát
một vật
biểu
không
đònhchòu tác dụng của lực
nào
luật
hoặc
I Niu-tơn.
chòu tác dụng của các lực có hợp

lực bằng 0, thì nó giữ nguyên trạng thái đứng
yên hoặc chuyển động thẳng đều.


3. Ñònh luaät I
Niu-tôn
Thí
nghieäm treân
ñeäm khí
Q

M

A

B

C

R

N


3. Ñònh luaät I
Niu-tôn
Thí nghieäm treân
ñeäm khí




Q
A

R

B

M

N
C


3. Đònh luật I niutơn
4. Ýùnghóa của đònh luật I
Niutơn
Ýùnghóa của đònh

Biểu hiện của
quán tính là gì ? Cho
ví dụ.
Mỗi vật đều có xu hướng bảo toàn
vận tốc của mình. Tính chất đó gọi là
quán tính.
-Xu hướng giữ nguyên trạng th đứng
yên “Tính ì”
-Xu hướng giữ nguyên trạng thái chuyển
động “CĐ có đà”
luật I Niutơn là gì ?



1. Định luật 1 Newton
“Nếu không chịu tác dụng cuả một lực nào hoặc chịu tác
dụng của các lực có hợp lực bằng 0 thì vật giữ nguyên
trạng thái đứng yên hay chuyển động thẳng đều”.
Trạng thái đứng yên hay CĐ thẳng đều gọi là trạng
thái cân bằng
2. Quán tính và hệ quy chiếu quán tính
- Quán tính là tính chất một vật có xu hướng bảo toàn
vận tốc về hướng và độ lớn.
- Hệ quy chiếu quán tính là hệ quy chíêu trong đó định
luật I Niutơn được nghiệm đúng. Hệ quy chiếu gắn với
mặt đất hoặc chuyển động thẳng đều so với mặt đất là hệ
quy chiếu quán tính.


Củng
cố

Câu 1 : Hãy chọn câu đúng.
A. Một vật đang đứng yên muốn
chuyển động phải có lực tác dụng
vào nó.
B. Một vật bất kì chòu tác dụng của
một lực có độ lớn giảm dần thì sẽ
chuyển động chậm dần.
C. Một vật sẽ đứng yên nếu không
có lực tác dụng vào vật .
D. Một vật luôn chuyển động cùng

phương chiều với lực tác dụng vào


Củng cố
Câu 2 : Hãy chọn câu đúng. Nếu một
vật đang
chuyển động mà tất cả các lực tác
dụng vào
nó bổng nhiên ngừng tác dụng thì
A. Vật lập tức dừng lại.
B. Vật chuyển động chậm dần rồi
dừng lại.
C. Vật chuyển động chậm dần trong
một thời gian, sau đó sẽ chuyển
động thẳng đều.



×