Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài 10. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 16 trang )

1


KiỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1:
Chuyển động cơ học là gì?
Câu 2:
Lấy ví dụ chứng minh chuyển động
và đứng yên có tính tương đối?

2


3


I.TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
Đối với người đứng trên xe chuyển động thẳng
đều, quả bóng rơi theo phương thẳng đứng

4


I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG :
Đối với người đứng trên đường, xe chuyển động
thẳng đều, quỹ đạo của quả bóng là một đường
parabol.

5



I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG

Kết quả xác định vị trí và vận tốc của cùng
một vật tùy thuộc hệ quy chiếu. Vị trí ( do đó
quỹ đạo ) và vận tốc của một vật có tính tương
đối.

6


II. VÍ DỤ VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA NGƯỜI ĐI
TRÊN BÈ
Ta gọi :
Hệ quy chiếu gắn với bờ sông:là hệ quy chiếu đứng
yên
Hệ quy chiếu gắn với bè:là hệ quy chiếu chuyển động
Vận tốc của người đối với hệ quy chiếu đứng yên:là
vận tốc tuyệt đối.
Vận tốc của người đối với hệ quy chiếu chuyển động:
vận tốc tương đối.
Vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy
chiếu đứng yên:là vận tốc kéo theo..
7


II.VÍ DỤ VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA NGƯỜI ĐI TRÊN BÈ
1. Trường hợp người đi dọc từ cuối về phía đầu bè :
uuuu
r
- AB ' là độ dời của người đối với bờ, là độ dời tuyệt đối

uuuuu
r
- A ' B ' là

độ dời của người đối với bè, là độ dời tương

uuur
đối
AA '
là độ dời của bè đối với bờ, là độ dời kéo theo
Độ dời của người đối với bờ là:
uuuu
r uuur uuuuu
r uuuuu
r uuur
AB ' = AA' + A ' B ' = A ' B ' + AA'

B
A

A’

B’
8


1.Trường hợp người đi dọc từ cuối về phía đầu bè:
uuuu
r uuur uuuuu
r uuuuu

r uuur
AB ' = AA' + A ' B ' = A ' B ' + AA'

-Chia cả hai vế cho t, ta được:

uuuu
r uuur uuuuu
r uuuuu
r uuur
AB ' AA' A ' B ' A ' B ' AA'
=
+
=
+
∆t
∆t
∆t
∆t
∆t

r
r
r
⇒ v1,3 = v1,2 + v 2,3

r
v1,2

-Trong đó:
là vận tốc của người đối với bờ, là

vận tốcr tuyệt đối

v1,3

là vận tốc của người đối với bè, là vận
tốc tương đối

r
v 2,3

kéo theo

là vận tốc của bè đối với bờ, là vận tốc
9


2.Trường hợp người đi ngang trên bè từ mạn này sang
mạn kia :
uuuu
r
- AB ' là vecto độ dời tuyệt đối của người đối với bờ.
uuuuu
r
- A ' B ' là

vecto độ dời tương đối của người đối với bè.

uuur
- AA ' là vecto độ dời kéo theo của bè đối với bờ.


B’

B
A
Độ dời của người đối với bờ là:

A’

uuuur uuur uuuuur
AB ' = AA' + A ' B '
10


2.Trường hợp người đi trên bè từ mạn này sang
mạn kia :
uuuu
r uuur uuuuu
r uuuuu
r uuur

AB ' = AA' + A ' B ' = A ' B ' + AA'

- Chia cả hai vế cho t, ta được :

uuuu
r uuuuu
r uuur
AB ' A ' B ' AA'
=
+

∆t
∆t
∆t

r
r
r
⇒ v1,3 = v1,2 + v 2,3
11


2.Trường hợp người đi trên bè từ mạn này sang
mạn kia :

r
Trong đó: v1,3 là vận tốc của người(1) đối với
bờ(3): vậnr tốc tuyệt đối.

v1,2

là vận tốc của người(1) đối với

bè(2): vậnr tốc tương đối.
v 2,3
là vận tốc của bè(2) đối với bờ(3):
vận tốc kéo theo.
12


2.Trường hợp người đi trên bè từ mạn này sang

mạn kia :

-Ý nghĩa:

r
r
r
⇒ v1,3 = v1,2 + v 2,3

-Vận tốc tuyệt đối của người đối với bờ bằng vận tốc
tương đối của người đó đối với bè cộng với vận tốc
kéo theo của bè đối với bờ.

13


III. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC

- Tại mỗi thời điểm, vecto vận tốc tuyệt đối bằng
tổng vecto của vecto vận tốc tương đối và vecto vận
tốc kéo theo

r
r
r
⇒ v1,3 = v1,2 + v 2,3

14



IV. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Một chiếc phà luôn luôn hướng mũi theo phương vuông góc
với bờ sông chạy sang bờ bên kia với vận tốc 10 km/h đối
với nước sông. Cho biết nước sông chảy với vận tốc 5
km/h. Xác định vận tốc của phà đối với một người đứng
trên bờ.

Đáp số:
Vận tốc của phà đối với
người đứng yên trên bờ có
độ lớn v1,3 = 11, 2km / h có
phương hợp với phương
ngang một góc α = 63, 43o

r
v 2,3

r
v1,3

α

r
v1,2

15


16




×