Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài 24. Tán sắc ánh sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.76 KB, 15 trang )




Tiết 42: TÁN SẮC ÁNH SÁNG
www.themegallery.com

LOGO


I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIU – TƠN

Khe hẹp

Lăng kính

Màn ảnh


I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIU – TƠN

Khe hẹp

Lăng kính

Màn ảnh


I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIU – TƠN


I. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ TÁN SẮC ÁNH SÁNG CỦA NIU – TƠN



KẾT LUẬN:
- Chùm sáng trắng sau khi qua lăng kính không
những bị khúc xạ về phía đáy lăng kính mà còn bị
tách ra làm nhiều chùm sáng có màu khác nhau . Đó
là hiện tượng tán sắc ánh sáng.
- Dải có màu như cầu vồng này gọi là quang phổ của
ánh sáng trắng


I. THÍ NGHIỆM VỀ ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIU – TƠN

Khe hẹp

Lăng kính

Lăng kính


I. THÍ NGHIỆM VỀ ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC CỦA NIU – TƠN

Khe hẹp

Lăng kính

Lăng kính


Sự tán sắc trên thực tế



Củng cố
Câu 1: Thí nghiệm với ánh
sáng đơn sắc của Niutơn nhằm
chứng minh
A. sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc
B. lăng kính không làm thay đổi
màu sắc của ánh sáng qua nó
C. ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng đơn sắc
D. ánh sáng có bất kỳ màu gì khi qua lăng kính cũng
bị lệch về phía đáy.


Câu 2: Một chùm ánh sáng đơn sắc sau khi qua
lăng kính thủy tinh thì

A. không bị lệch và không bị đổi màu
B. chỉ đổi màu mà không bị lệch
C. chỉ bị lệch mà không đổi màu
D. vừa bị lệch vừa bị đổi màu


Câu 3: Chiết suất của một môi trường trong suốt
đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại
lượng:
A. không đổi, có giá trị như nhau đối với tất cả ánh
sáng màu từ đỏ đến tím.
B. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng
đỏ và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím.
C. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng

tím và nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ.
D. thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng
lục và nhỏ đối với các ánh sáng khác


LOGO



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×