Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài 15. Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (730.01 KB, 12 trang )

Một số loại công tơ điện


Công ty
điện lực

VẤN ĐỀ
CUNG CẤP &
SỬ DỤNG
ĐIỆN

Nơi tiêu thụ điện..


Giáo viên thực hiện
Phan Tiến Hùng


BÀI 15 – TIẾT 25:
CÔNG SUẤT ĐIỆN TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
HỆ SỐ CÔNG SUẤT

I. CÔNG SUẤT CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
1. Biểu thức của công suất
2. Điện năng tiêu thụ của mạch điện
II. HỆ SỐ CÔNG SUẤT
1. Biểu thức của hệ số công suất
2. Tầm quan trọng của hệ số công suất trong quá
trình cung cấp và sử dụng điện
3. Tính hệ số công suất của mạch điện RLC
nối tiếp




TỤ BÙ HẠ THẾ

TỤ BÙ TRUNG THẾ

VÀI LOẠI TỤ BÙ KHÁC


Dàn tụ kháng ở nhà máy điện


CÔNG SUẤT ĐIỆN TIÊU THỤ CỦA MẠCH
ĐIỆN XOAY CHIỀU. HỆ SỐ CÔNG SUẤT

CÔNG SUẤT CỦA MẠCH
ĐIỆN XOAY CHIỀU

Biểu thức:
P = U I cosφ

Điện năng tiêu thụ:
W= P t

HỆ SỐ CÔNG SUẤT

Hệ số công suất :

cosφ =R
Z


Công suất tỏa nhiệt:
P = RI2

Taàm quan
troïng:

cosφ >
0,85


Câu 3. Một đoạn mạch xoay chiều có:
π
u = 220 cos(100π t + ) (V ), i = 2 cos100π t ( A).
3
Tính công suất tiêu thụ của mạch điện.
Hướng dẫn giải:
π
π
Tóm tắt:
ϕ = ϕu − ϕi = − 0 = (rad )
π
3
3
u = 220cos(100π t + ) (V )
P = UI cos ϕ
3
i = 2 cos100π t ( A).
220 2
π 

P=
.
.cos  ÷
P=?
2 2
3
P = 110 (W).


Câu 3: Một

đoạn mạch điện xoay chiều gồm 1 điện trở thuần, 1
cuộn cảm thuần và 1 tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp hiệu
dụng giữa 2 đầu mạch bằng 100V, tần số f = 50Hz.
Công suất tiêu thụ trong mạch bằng:
A. 50W

B. 100W

C. 200W

D.
2
100
R=
100Ωsuất
; L = trong
H ; C =mạch
µ Fđiện xoay chiều
Câu 1. Hệ số

công
π
π

gồm R, L, C mắc nối tiếp khi có ZL= ZC
A

bằng 0

C

phụ thuộc vào R

B

bằng 1

D

2W
phụ thuộc100vào
ZC / ZL


Câu 2 (TN2014). Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn
mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn
mạch không phụ thuộc vào

A


tần số của điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch.

B

điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch.

C

điện trở thuần của đoạn mạch.

D

độ tự cảm của cuộn dây và điện dung của tụ điện


Câu 4. Một mạch điện xoay chiều có RLC mắc nối
tiếp, có:
π
2
10−4

i = 2 2cos 100π t − ÷ ( A); R = 100Ω; L = H ; C =
F.
3
π
π

a) Tính hệ số công suất của mạch.
b) Tính công suất tiêu thụ của mạch.
Tóm tắt:

I = 2 A; R = 100Ω;
Z L = 200Ω; Z C = 100Ω.

Hướng dẫn giải:
Z = R 2 + (Z L − ZC )2
Z = 1002 + (200 − 100) 2 = 100 2 (Ω).

a) cos ϕ = ?

100
2
cos ϕ =
=
2
100 2

b) P = ?

P = RI 2 = 100.22 = 400 (W)

CD


1. Học bài, nắm vững kiến thức cơ bản trong bài;
2. Làm bài tập 2, 3, 4, 5, 6 trang 85 SGK;
3. Chú ý: PHẢI làm các bài tập mà GV đã giao ở BÀI
TẬP THAM KHẢO để chuẩn bị tiết Bài tập;
4. Tiết sau là tiết bài tập:
- Tính công suất và hệ số công suất;
- XEM LẠI các dạng bài tập liên quan đến mạch.

RLC mắc nối tiếp:
+ Cho u tìm i;
+ Cho i tìm u;
+ Bài toán cộng hưởng điện.



×