Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Ôn tập môn giao tế nhân sự có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.19 KB, 11 trang )

ÔN TẬP GIAO TẾ NHÂN SỰ
NGUYỄN THÁI CHÂU
1) KHÁI NIỆM GIAO TẾ NHÂN SỰ? TẦM QUAN TRỌNG CỦA GIAO TẾ NHÂN SỰ
TRONG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
* Giao tiếp làquátrình thiết lập vàvận hành các mối quan hệ giữa người với người. Do vậy, để phát
triển giao tế nhân sự, chúng ta phải giao tiếp tốt
*Giao tế nhân sự làmối tương quan giữa người với người trong cộng đồng, trong xãhội hay một tổ
chức lớn nhỏ.
 Mối quan hệ giữa cấp trên với cấp dưới.
 Mối quan hệ giữa nhân viên với nhau.
 Mối quan hệ giữa người với người trong tổ chức công ty.
*Tầm quan trọng của giao tiếp gồm ba thành phần của tam giác: giao tiếp, thừa nhận vàảnh hưởng.
Bạn bắt đầu giao tiếp hiệu quả, dẫn đến thừa nhận, vàtạo ra sự ảnh hưởng.
2) LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIAO TIẾP NHÂN SỰ ĐẠT HIỆU QUẢ?
*Xác định cho mình 1 thái độ đúng trong giao tiếp ở lĩnh vực quản trị nhân sự.
Am hiểu tâm lý người đối thoại
Sử dụng tốt 2 loại phương tiện giao tiếp
Luyện tập các kỹ năng giao tiếp trong lĩnh vực nhân sự để phát triển nhân sự.
*các nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp
Chí
nh xác: thông tin phải chính xác.
Ngắn gọn: thông tin phải phùhợp vàngắn gọn.
Rõràng vàsáng sủa: thông điệp phải thật rõ ràng để khách hàng chỉ cóthể hiểu theo một nghĩa duy
nhất.
Hoàn chỉnh: phải cung cấp thông tin cần thiết để cóthể dẫn tới hành động mong muốn.
Lịch sự: thể hiện sự tốn trọng người đối thoại.
*ba yếu tố trong giao tiếp nhân sự
Bên truyền tin: giám đốc nhân sự
Bên nhận tin: nhân viên
Thông điệp: thông tin được truyền đi giữa hai bên.
Điều muốn nói



100%

Điều cóthể nói

70%


Điều khách hàng nghe vàhiểu

40%

Điều khách hàng nhớ

20%

Độ mất mát thông tin tổng cộng là80%
Sau 3 giờ người ta còn nhớ

Sau 3 ngày người ta còn
nhớ

Nếu nói bằng lời với ai

70%

10%

Nếu chứng minh điều gìvới


72%

20%

85%

65%

ai
Nếu vừa nói vừa chứng
ming cùng một lúc

*ứng dụng trong giao tế nhân sự:
khi bạn ra lệnh cho cấp dưới, truyền tin cho cấp dưới độ thất thoát thông tin cóthể lên tới 80%, dẫn
tới nhân viên hiểu không đúng ý của bạn, thực hiện sai ý bạn, cách khắc phục làxem nhân viên,
đồng nghiệp như khách hàng nội bộ.
3) GIAO TIẾP Ở QUY MÔ NHÓM VÀ TỔ CHỨ? HOÀN THIỆN GIAO TIẾP QUY MÔ
NHÓM VÀ TỔ CHỨC
Trong mọi nhóm, tổ chức đều diễn ra hoạt động giao tiếp. Giao tiếp làchất keo gắn kết mọi người,
cho phép mọi người làm việc chung, phối hợp hoạt động. Giao tiếp cótí
nh chất thiết yếu cho sự
thành công của nhóm-tổ chức.
*các yếu tố trong giao tiếp ở quy mônhóm:
+Các mục tiêu trong nhóm:
-hoàn thành tất cả các công việc đã đề ra.
-mục tiêu duy trìnhóm nảy sinh từ bản chất xãhội của nhóm.
+thời gian tồn tại:
-nhóm cóthời gian tồn tại không lâu thường dành hết thời gian vào mục đích công việc.
-nhóm cóthời gian tồn tại lâu thường dành hết thời gian vào duy trìnhóm.
+quy mônhóm

+nhận thức vàtự nhận thức
+địa vị


+chuẩn mực nhóm
*giao tiếp trong tổ chức:
-đặc điếm của tổ chức chính thức
-cấu trúc của tổ chức chính thức vàquátrì
nh giao tiếp.
4) CÁC LUỒNG GIAO TIẾP TRONG TỔ CHỨC? ỨNG DỤNG TRONG QTNNL?
*cóba luồng giao tiếp ở tổ chức: luồng giao tiếp từ trên xuống, từ dưới lên vàtheo hàng ngang.
+luồng giao tiếp từ trên xuống:
-được sử dụng để cấp trên ra lệnh.
-để hướng dẫn công việc, để lấy thông tin cấp dưới.
-điều nguy hiểm của luồng giao tiếp này là cấp dưới không hiểu đúng thông tin cấp trên truyền
xuống cấp dưới, nhất làtrong tổ chức cónhiều cấp bậc.
-giải pháp: để giúp cấp dưới hiểu đúng ý cấp trên nhàquản lýcóthể:
Khi truyền tin xuống cấp dưới cần mở rộng thông tin.
Phải xác định tình huống nào dưới dạng miệng, tì
nh huống nào dưới dạng văn bản.
Để xác định nhân viên cóhiểu đúng ý cấp trên không thìcấp trên cần thông tin phản hồi từ cấp dưới.
-tạo cho nhân viên thói quen hỏi lại, phản hồi lại…
Lấy vídụ minh họa:
*luồng giao tiếp từ dưới lên được sử dụng để cấp dưới báo cáo cấp trên, xin ý kiến cấp trên, phản
hồi lại cấp trên.
*điều nguy hiểm làcấp dưới có xu hướng báo cáo không trung thực, có xu hướng báo cáo những gì
bạn thí
ch nghe; màkhông phải những gìhọ cần phải nghe.
*cách khắc phục: tạo ra môi trường văn hóa khuyến khí
ch nói thật, phản hồi trung thực.

Kiểm tra thông tin, vídụ sử dụng bộ phận này kiểm tra bộ phận kia, đề nghị họ gửi báo cáo dạng
văn bản trước sau đó tập trung nhiều bộ phận đề nghị họ báo cáo để bộ phận này đánh giá bộ phận
kia.
*luồng giao tiếp theo chiều ngang được sử dụng để: bộ phận này phòng này giao tiếp bộ phận khác.
Người bộ phận này giao tiếp bộ phận kia, để tạo tí
nh gắn kết, sự phối hợp hành động cho 1 tổ chức.
điều nguy hiểm làmất đoàn kết, ganh tỵ, đố kỵ.
*lợi í
ch nhóm: bèphải, đấu đá, làm tổ chức suy yếu
Cách khắc phục: tổ chức các hoạt động xãhội ngoài công việc, tăng cường hiểu biết bộ phận.
Thiết kế hệ thông thông tin nội bộ để truyền tin giữa các bộ phận.
Cung cấp thông tin các phòng ban.


5) LÀM THẾ NÀO ĐỂ TẠO RA MÔI TRƯỜNG GIAO TIẾP TỐT CHO TỔ CHỨC?
Hoàn thiện giao tiếp liên nhân cách.
Nhận ra bản chất của tổ chức.
Sử dụng hệ thống đối nội một cách hợp lý.
Đóng vai trò là người mẫu mực trong giao tiếp.
Khi nhận cuộc gọi:
 Tên công ty, tên bộ phận
 Điện thoại di động thì xưng tên mình.
 Gọi đi xưng tên chức danh nếu cần thiết thìgọi từ đâu.
6) TRÌNH BÀY TÂM LÝ NGƯỜI ĐỐI THOẠI TRONG GIAO TIẾP NHÂN SỰ? TẠI SAO
PHẢI TÌM HIỂU TÂM LÝ CỦA HỌ?
*tâm lýcấp trên:
Mong muốn của cấp trên đối với nhân viên
Thực hiện công việc theo đúng yêu cầu.
- Cótinh thần trách nhiệm cao
- Chấp hành đúng nội quy và quy định của công ty

- Chủ động vàsáng tạo trong công việc
Để đáp ứng mong đợi của sếp tốt thìnhân viên cần
Nhiệt tì
nh trong công việc
Làm việc một cách chủ động
Rèn luyện kiến thức chuyên môn vàkỹ năng làm việc để tăng hiệu quả công việc
Luôn cótinh thần trách nhiệm trong công việc
*tâm lýcấp dưới:
- Việc làm ổn định
- Điều kiện làm việc an toàn
- Được làm việc trong môi trường thân thiện
- Tự chủ trong công việc, được tham gia vào công việc quan trọng vàcótí
nh thách thức
- Được quan tâm, tôn trọng.
- Có cơ hội thăng tiến
- Được đào tạo, phát triển kỹ năng
*tâm lý đồng nghiệp:
Cóthể chia đồng nghiệp thành các nhóm người như sau:


- Những người thông minh
- Những người thờ ơ với công việc
- Những người chỉ biết cócông việc
- Những kẻ thế thân.
- Những kẻ hay bắt nạt người khác
- Những người thích làm theo ýmình
- Những kẻ làm tay chân cho sếp
Để duy trìcác mối quan hệ tích cực với đồng nghiệp cần:
- Hiểu đồng nghiệp một cách chân thật
- Chú ý đến thái độ của đồng nghiệp

- Biết nói lời cảm ơn chân thành
- Điều hòa cách cư xử của bạn trong và ngoài cơ quan
- Xác định thời gian tán gẫu
- Dành thời gian tạo mối quan hệ
*Tại sao phải nghiên cứu tâm lý người đối thoại trong giao tế nhân sự
Nguyên nhân của những bất đồng hoặc hiểu lầm trong các mối quan hệ thường làvìsự thất bại trong
giao tiếp. Do đó việc nghiên cứu tâm lý người đối thoại sẽ hỗ trợ chúng ta phát triển kỹ năng giao
tiếp, giúp í
ch trong việc tạo lập, duy trìvàphát triển các mối quan hệ tốt đẹp với đồng nghiệp, cấp
trên, cấp dưới, khách hàng.
Hiểu rõ hơn về tâm lýcủa người chúng ta đang đối thoại để cócách ứng xử tốt hơn, thuyết phục hơn
trong giao tiếp từ đó làm tăng hiệu quả trong giao tiếp.
7) PHI NGÔN NGỮ LÀ GÌ? TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHI NGÔN NGỮ TRONG GIAO
TIẾP?
Giao tiếp phi ngôn ngữ làgiao tiếp giữa con người với nhau bằng cách gửi vànhận những tín hiệu
ngoài ngôn ngữ.
Tìm hiểu qui tắc 7-38-55, Albert Mehrabian.
7% làcâu chữ.
38% làgiọng nói
Hành động các bộ phận trên cơ thể con người 55%
 Không gian vàthời gian trong giao tiếp phi ngôn ngữ
 Đồ vật trong giao tiếp (trang phục, trang sức, trang điểm, quàcáp).
*kết luận:


1)Nếu giao tiếp qua điện thoại mất 55% lượng thông tin qua hành vi, ứng dụng phỏng vấn tuyển
dụng.
2)ứng dụng trong đám phán:
Các bên trao đổi bằng văn bản, nhận CV 7%.
Gọi điện thoại, phỏng vấn qua điện thoại, 38% thông tin.

3)gặp trực tiếp mặt đối mặt để phỏng vấn thêm 55%.
Những yếu tố quan trọng trong giao tiếp với khách hàng:
 Nét mặt
 Ánh mắt
 Nụ cười
 Đầu tóc
 Trang phục
 Cử chỉ tay chân.
Luyện các kỹ năng giao tiếp nhân sự:
Trong giao tiếp với cấp trên, cấp dưới vàđồng nghiệp chúng ta phải sử dụng rất nhiều các kỹ năng
khác nhau. Việc sử dụng thành thạo các kỹ năng này trong giúp bạn giao tế nhân sự đạt hiệu quả
hơn.
8) TRÌNH BÀY KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI TRONG GIAO TIẾP NHÂN SỰ?ĐẶT ÍT NHẤT
10 CÂU HỎI BẠN SẼ HỎI ỨNG VIÊN KHI PHỎNG VẤN TUYỂN DỤNG?
Muốn giao tiếp giỏi bạn phải biết cách đặt câu hỏi lấy thông tin.
Kỹ năng hỏi rất quan trọng trong giao tiếp.
Nhớ công thức 5W+1H.
Trong nhiều tì
nh huống khi hỏi không cho họ biết ý đồ hỏi nếu họ biết thìhọ sẽ trả lời không thật.
ngược lại khi tra lời phải biết ý đồ để tránh nói hớ.
Kết luận: hỏi vàtrả lời giúp bạn trao đổi thông tin tuy nhiên hỏi cần lấy được nhiều thông tin và
đúng thông tin bạn cần. Trong khi trả lời, thìcung cấp vừa đủ thông tin vàkhông nói hớ.
Đặt các câu hỏi khi phỏng vấn:
1-Bạn thí
ch nhất công việc này ở điểm gì
?-khai thác động cơ làm việc.
2-Những lýdo ứng tuyển vị trínày màkhông phải vị tríkhác?-động cơ xin vào.
3-Tại sao bạn nghĩ có thể làm việc ở vị trínày?-kiểm tra tự tin, kinh nghiệm.
4-Kể lại các công việc bạn đã làm thêm?-kiểm tra tính trung thực.
5-Các khó khăn bạn từ đối mặt vàcách giải quyết?-khả năng của ứng viên.



6-Kể lại hoạt động ngoại khóa bạn đã tham gia?-kiểm tra tính chăm chỉ, kiên trì
.
7-Anh chị môtả về tính cách của mình?-tự tin của ứng viên.
8-Trong bao lâu thìanh/chị cóthể đóng góp cho công ty?-động cơ xin vào.
9-Môtả tì
nh huống màanh/chị gặp áp lực trong công việc?-kinh nghiệm ứng viên.
10-Anh chị rút ra được kinh nghiệm gìqua quátrì
nh trên?-khả năng học hỏi của ứng viên.
9) TRÌNH BÀY KHẢ NĂNG TRẢ LỜI CÂU HỎI THEO MÔ HÌNH ĐÃ HỌC? LẤY VÍDỤ
MINH HỌA CHO MÔ HÌNH ĐÓ.
Lắng nghe để xác định ý đồ hỏi (chúývào giọng nói, phi ngôn ngữ, từ lặp lại…)
Đồng cảm-để họ thích bạn
Hỏi lại-để lấy thông tin trước khi trả lời.
Trả lời-cóhai cách trả lời:
 Nói thật nếu thấy cólợi
 Trả lời như không tra lời nếu không cólợi
Muốn trả lời hay, bíquyết là: xác định ý đồ hỏi, mục đích hỏi của họ làgì
, họ hỏi để làm gì
?
Nếu bạn không biết chính xác ý đồ hỏi thìkhông nên trả lời mànên hỏi lại nếu bạn hỏi lại ngay
người ta thường không thích vìvậy trước khi hỏi lại nên thể hiện sự cảm thông, sự đồng cảm bằng
cách dùng các từ dưới đây:
 Tôi biết
 Tôi hiểu
 Tôi đồng ý
 Tôi hoàn toàn đồng ý
Trả lời như không trả lời làthông tin họ quan tâm không cótrong trả lời.
Người nghe phải tự rút ra câu trả lời, hợp lệ, hợp tì

nh huống.
Vídụ khi phỏng vấn:
-Anh/chị cóthể mang đến cho chúng tôi điều gìmàcác ứng viên khác không có?
->trình bày các khả năng có thể làm lợi cho công ty
-Tại sao anh chị nộp đơn vào vị trínày?
->Qua tìm hiểu tôi nhận thấy đây là cơ hội tốt vàtỏ niềm khao khát có được vị trínày.
-Năng lực cánhân nào khiến anh/chị nghĩ rằng sẽ đạt được thành công tại đây?
->hãy nói 2-3 kỹ năng sẽ rất hữu ích cho công ty.
10) TRÌNH BÀY MỘT TÌNH HUỐNG TRONG ĐÓ ANH CHỊ PHẢI THUYẾT PHỤC 1
NGƯỜI VỀ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NHÂN SỰ? VIẾT LỜI THUYẾT PHỤC?


Khi chi nhánh mới thành lập, Giám đốc đã đề bạt anh Lâm làm trưởng phòng kinh
doanh. Sau 5 năm đi vào hoạt động, mặc dù chi nhánh của ông ta phát triển vượt bậc
nhưng Ban giám đốc muốn tìm một người khác thay thế anh Lâm vì năng lực làm việc của
anh Lâm đã không còn phù hợp với những yêu cầu của một trưởng phòng kinh doanh
mới.
Do đó, Ban giám đốc muốn anh Lâm xuống làm Phó phòng kinh doanh để tiếp tục
cống hiến cho công ty bằng kinh nghiệm của mình, đồng thời hỗ trợ Trưởng phòng mới.
Với tư cách là Giám đốc chi nhánh, bạn sẽ thuyết phục anh Lâm như thế nào khi anh
Lâm đưa ra các lý do để thoái thác như sau:


Cô chưa thử sao biết tôi không làm được, cô để tôi làm nếu không được thì hãy thay đâu
cósao ?

+ Anh sẽ cónhiều thời gian hơn để bổ sung kiến thức mới, rèn luyện kĩ năng quản lýcủa mình.
+ Anh cóthể học hỏi nhiều kinh nghiệm từ người mới.
+ Anh sẽ có cơ hội phát huy, khai thác sâu hơn những thế mạnh chuyên môn của mì
nh màmột

người khi làm quản lýsẽ bị hạn chế.


Thường thì Trưởng phòng lên Phó giám đốc, đằng này đang làm Trưởng phòng tự
dưng giáng xuống làm phó phòng, nếu nhận lời thìtôi còn mặt mũi nào với anh em
trong phòng nữa ?
Anh không nên nhìn nhận vấn đề quátiêu cực như thế. Trước đây anh làm trưởng phòng cho

công ty trong thời điểm công ty còn non trẻ. Sắp tới anh làm phó phòng cho một công ty lớn
mạnh. Không thể so sánh hai vị trínày màlại lấy hai mốc thời gian khác nhau. Đồng thời, phòng
Nhân sự sẽ thông báo một cách rõ ràng nhưng cũng tế nhị để mọi nhân viên hiểu tì
nh hì
nh sắp tới
của công ty. Anh Lâm sẽ không phải lo nhân viên cấp dưới xem thường như thế.


Nếu cô thấy tôi không phù hợp làm Trưởng phòng kinh doanh thìcó thể cho tôi sang
làm Trưởng phòng của một phòng khác, phòng nào cũng được.
Chúng tôi hoàn toàn đồng ýrằng anh là người có chuyên môn cao. Điều này đã được chứng

minh qua việc anh đang quản lýkhátốt một lượng khách hàng lớn vàtiềm năng của công ty. Và
chúng tôi mong muốn anh tiếp tục duy trìvàphát triển lượng khách hàng này. Công ty sẽ tạo mọi
điều kiện cóthể để anh duy trìvàphát triển khả năng của mình hơn nữa.


Nếu khó khăn thế này thìtôi xin nghỉ việc.


Chúng tôi hoàn toàn tin tưởng vàkhả năng và năng lực của anh. Phòng Kinh doanh phát triển
được như hôm nay thì không thể bỏ qua công sức của anh vìthể chúng tôi rất mong muốn anh

tiếp tục đồng hành vàcùng chung sức trong sứ mệnh phát triển của công ty
Chúng tôi rất tiếc khi nghe anh nói điều này. Nếu anh nghỉ việc, anh cũng mất một vị trícông
việc mì
nh vất vả gầy dựng mà công ty cũng mất đi người tài đã đồng hành cùng mình bao năm.
Chắc chắn trong tương lai, với những nhân viên đã gắn bó vàcống hiến cho công ty nhiều
như anh thì công ty sẽ cónhững chính sách cũng như cơ hội nhằm sử dụng vàphát triển những
nhân viên gắn bó lâu năm.
Vìthế, công ty mong anh Lâm cóthể suy nghĩ lại quyết định của mì
nh.
11) TẦM QUAN TRỌNG CỦA LẮNG NGHE TRONG GIAO TIẾP NHÂN SỰ? LÀM THẾ
NÀO ĐỂ LẮNG NGHE TỐT?
 Tập trung lắng nghe làbiểu hiện tôn trọng người nói, giúp người nói cóthêm sự tin tưởng để
giao tiếp một cách cởi mở hơn.
Để lắng nghe tốt:
-Tập trung để lắng nghe thông điệp đối phương truyền tải.
-Tham dự: phải cósự phản hồi qua lại giữa những người đối thoại.
-Hiểu: phải xác định lại thông điệp đã nghe đã trùng khớp với người nói hay chưa bằng cách khéo
hỏi lại.
-Ghi nhớ: thông tin cần được lưu lại lànguyên tắc cơ bản trong giao tiếp.
12) TẦM QUAN TRỌNG CỦA KHEN THƯỞNG TRONG GIAO TẾ NHÂN SỰ? LÀM THẾ
NÀO ĐỂ KHEN THƯỞNG CÓ HIỆU QUẢ, CHO VÍDỤ?
Trong giao tế nhân sự, khen thưởng cóvai tròrất quan trọng:
 Khuyến khích tinh thần nhân viên.
 Tạo động lực làm việc cho nhân viên.
 Giữ chân nhân viên.
 Giúp doanh nghiệp phát triển mục tiêu chung
 Tại công ty phân phối mặt hàng tiêu dùng nhanh.
VÍDỤ:
Do công ty nhận phân phối thêm sản phẩm mới. Do đó nhân viên giao hàng sẽ phải giao hàng
nhiều hơn. Các nhân viên đều làm vìnhiệm vụ nhưng thật sự họ không hào hứng lắm. Vìgiao nhiều

hàng hơn, họ phải đi nhiều, về trễ hơn…


Nhưng anh nhân viên B, đã tự lên cho mì
nh kế hoạch rõràng cho mỗi ngày sau khi nhận được đơn
hàng. Dùviệc nhiều hơn nhưng anh vẫn làm đúng giờ vàkhông sai phạm.
Sau 1 tuần, giám sát theo dõi vàcónhận thấy kết quả rất tốt. Đã xin từ ban giám đốc công ty, thưởng
nóng cho anh B 1 tháng lương và được tuyên dương trao tặng trước tập thể công công ty.
13) KỸ NĂNG PHÊ BÌNH NHÂN VIÊN
 Khi bạn phê bình nhân viên thường chối tội, không thừa nhận, đổ lỗi cho yếu tố khách quan.
 Nếu họ không thừa nhận sai lầm thìhọ sẽ không sửa. Để nhân viên thừa nhận sai lầm bạn
phải:
-bạn thu thập bằng chứng, chứng cứ chí
nh xác.
-khi phêbì
nh bạn sẽ môtả chính xác sự kiện diễn ra: ai, cái gì
, ở đâu, khi nào, như thế nào. Không
nên đưa cảm xúc cánhân của bạn vào, không đánh giá về con người họ.
 Vìbạn đưa ra những bằng chức cóthực cho nên phần lớn họ sẽ phải thừa nhận những gìbạn
nói.
 Để nhân viên có ý thức sửa chữa vàcố gắng sửa chưa bạn nên nói hậu quả của hành vi tuy
nhỏ đó. Họ cóýthức sửa chữa sai lầm nếu nhận thấy hậu quả đối với họ rất lớn: hậu quả về
kinh tế, chúýcon số uy tín mối quan hệ lâu dài, an toàn, muốn họ thay đổi chỉ tập trung hậu
quả đối với bản thân họ.
 Hướng dẫn họ những tình huốn tương tự vậy cần xử lý như thế nào nếu cần.
Khi bạn phêbì
nh phần lớn người khác không thích thường phản ứng tiêu cực nên:
-bạn không dự đoán được hành vi của họ sau lời phêbì
nh
-sau lời phêbình của bạn nhiều người có phản ứng tấn công lại bạn và đáng sợ nhất trong những

cách tấn công như giết bạn.
14) KỸ NĂNG TỔ CHỨC CUỘC HỌP TRONG GIAO TẾ NHÂN SỰ?
Bước1: ấn định mục tiêu
Cuộc họp cómục tiêu rõràng mới khuyến khích người ta tham dự.
Bước 2: tập trung người tham dự
Lập danh sách người tham dự vàcân nhắc xem mỗi người cócần tham dự suốt buổi không.
Bước 3: lập chương trình buổi họp
Lập danh sách chính xác vàthời điểm diễn ra cuộc họp để đạt được mục tiêu.
Bước 4: kiểm soát cuộc họp
Bắt đầu đúng giờ
 Tóm tắt ngắn gọn mục tiêu của cuộc họp.


 Bảo đảm cuộc họp đi trúng trọng tâm.
 Nếu cuộc họp kéo dài mà không đưa ra quyết định thìphải ngăn không cho mọi người thảo
luận tiếp vàra quyết định.
 Nếu còn gì chưa giải quyết được thìphải xác định việc cần làm bổ sung trong tương lai.
15) KỸ NĂNG XỬ LÝ XUNG ĐỘT
*Xung đột làtình trạng trong đó mục tiêu, cảm xúc, quan điểm hoặc hành động của một bên can
thiệp hoặc cản trở bên kia làm cho hoạt động của họ kém hiệu quả.
*nguyên nhân:
-khác biệt về tí
nh cách vàgiao tiếp không hiệu quả.
-các cánhân không thích nhau.
-các cá nhân ganh đua chức vụ hay quyền lợi.
*Phương pháp quản lý xung đột:
 Phương pháp cạnh tranh
 Phương pháp hợp tác
 Phương pháp lẩn tránh
 Phương pháp nhượng bộ

 Phương pháp thỏa hiệp
*các bước giải quyết xung đột
-Lắng nghe đểbiết nguyện vọng của các bên.
-Ra quyết định đình chiến
-Tìm gặp các bên liên quan tìm hiểu thông tin
-Tìm nguyên nhân gốc rễ của vấn đề để giải quyết
-Thương lượng để tìm ra giải pháp.

祝你成功!



×