Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài 31. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (569.76 KB, 16 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1

Phát biểu và viết hệ thức của
định luật Bôi-lơ_Ma-ri-ốt ,
đường đẳng nhiệt trong hệ
tọa độ (P,V)?

Câu 2

Phát biểu và viết hệ thức của
định luật Sác-lơ, đường đẳng
tích trong hệ tọa độ (P,T ) và
(P,V)?


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1

Định luật Bôi-lơ_Ma-ri-ốt (T= hằng số)

pV = Hằng số

1
p1 ,V1 ,T

2
p2 ,V2 ,T

p1V1 = p2V2
Hay:



Đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (P,V )là đường hypebpol

P

T 2 > T1
O

T1


Định luật Sác-lơ (V = hằng số)

Câu 2

1
p1 ,V ,T1

p
= Hằng số
T
Hay:

p1
p2
=
T1
T2

2

p2 ,V ,T2

Đường đẳng tích trong hệ tọa độ (P,T )là đường thẳng kéo dài đi qua
gốc tọa độ.
Trong hệ tọa độ( P,V )là đường thẳng song song với trục áp suất

P

P

O

T(K)

O

V


Em có
xét cả
gì nhiệt
về độ, thể tích và áp
Trong
quánhận
trình này,
hình
dạng
bóng
bàn trong quả bóng đều

suất
của
một quả
lượng
khí chứa
sau đổi.
khiVậykết
thí
thay
phảithúc
dùng phương
trình nào để
xác
định mối liên hệ giữa ba thông số của lượng
nghiệm?
khí này?



I. KHÍ THỰC VÀ KHÍ LÍ TƯỞNG
Thế nào là khí
Khí thực là chất khí tồn tại trong thực tế (oxi,nitơ, cacbonic…)
thực? Cho ví
chỉ tuân theo gần đúng các định luật Bôi-lơ Ma-ri-ốt và Sác-lơ.
Khí lí tưởng là chất khí trong đó các phândụ?
tử được coi là các
chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm
KhíMa-ri-ốt
lí tưởng


tuân theo đúng các định luật Bôi-lơ
và Sác-lơ.

gì?
Khínhiệt
thực
lí thường
tưởngcó thể coi gần
- Ở điều kiện
độ ápvà
suấtkhí
thông
đúng khí thực

khí lí tưởng
khôngđịnh
yêu cầu độ chính xác
có Trong
tuân
theo khi
đúng
trường
hợp
nào

cao.
luật
Ma-ri-ốt

thể Bôi-lơ

coi khí thực
gần đúng
Sác-lơ không?
là khí lí tưởng?


1
p1 ,V1 ,T1

2
p2 ,V2 ,T2


II. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG

Xét một khối khí xác định biến đổi trạng thái có các thông
số được biểu diễn trên hệ trục( p,V)

P

2’

Có cách nào
Từ (1)-(2’) quá trình đẳng tích
biến đổi trạng thái
Từ (2’)-(2) quá trình đẳng nhiệt
từ (1)-(2)

V1


1

P1

P1

1

T1

Từ (1)-(1’) quá trình đẳng nhiệt
Từ (1’)-(2) quá trình đẳng tích

V2

2

P2

2

P2

T2 > T1

1’

O

V1


V2

T2 > T1
T1
V


II. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG
Xét một khối khí xác định biến đổi trạng thái có các thông số được
biểu diễn trên hệ trục( p,V)
Hãy viết biểu thức Hãy viết biểu
P
liên hệ giữa p1, V1 thức liên hệ
giữa p1’, T1
và p1’, V2?
và p2, T2 ?
V1

1

P1

P1

1

Từ (1)-(1’) quá trình đẳng nhiệt
Từ (1’)-(2) quá trình đẳng tích


T1
V2

2

P2
T2 > T1

2

P2
P’1

O

1’
V1

V2

T2 > T1
T1
V


II. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG

1
p1,T1, V1


p1V1
p 2 V2
=
T1
T2

2
p2,T2, V2

pV
= hằng số hay pV ~T
T
Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
(hay phương trình Cla – pê - rôn)


III. QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP
1. Quá trình đẳng áp: là quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất
không đổi
p1.Vthể
p2 .V
2. Liên hệ giữa
tích
và2 nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình
1
=
Từáp T V
,
nếu
p

=p
thì
đó

quá
đẳng
1
2
V
V
T
1
1
= 2 2 = > = consthay T ~ V
trình đẳng áp.
T1 Khi
T2đó, nhiệt
T độ phụ thuộc vào

thể tích như thế nào?

Trong quá trình đẳng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ
lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. Định luật Gay-luy-xác
3. Đường đẳng áp:
- Đường biểu diễn sự biến thiên của thể V
p1 p (p

tích theo nhiệt độ khí áp suất không đổi
2
1
2


3
gọi là đường đẳng áp.
p3
- Đường đẳng áp là đường thẳng kéo
dài đi qua gốc tọa độ trong hệ tọa độ
O
T
(V,T)


IV. “ĐỘ KHÔNG TUYỆT ĐỐI”

• - Ý nghĩa : Khi T = 0 K => p = 0 và V = 0. Điều
đó thực tế chỉ có thể gần đạt được mà thôi. Vì nếu
đạt được thì vật chất ngừng hoạt động, nghĩa là
trái với quy luật vận động của vật chất.
• - Nhiệt giai Ken-vin: Nhiệt giai bắt đầu bằng
nhiệt độ 0 K gọi là “độ không tuyệt đối”. Các
nhiệt độ trong nhiệt giai của Ken-vin đều có giá
trị dương và mỗi độ chia trong nhiệt giai này
cũng bằng mỗi độ chia trong nhiệt giai Xen-xi-út
(Celsius).


Xét m khí không đổi
p1V1
T1

T1 =T2


p1V1 = p2V2

=

p2V2
T2

V1 =V2

p1 T1
=
p2 T2

p1 =p2

V1 V2
=
T1 T2


CÂU 1: Đối với một lượng khí xác định thì quá
trình nào là đẳng áp?
A. Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng
B. Nhiệt độ không đổi, thể tích giảm
C. Nhiệt độ tăng, thể tích tăng tỉ lệ thuận với nhiệt
C
độ
D. Nhiệt độ giảm, thể tích tăng tỉ lệ nghịch với
nhiệt độ



CÂU 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế
được 40 cm3 khí hidro ở áp suất 750 mmHg và nhiệt độ
270C. Tính thể tích của lượng khí trên ở điều kiện
chuẩn (áp suất 760 mmHg và nhiệt độ 00C ).
Tóm tắt :
Trạng thái 1
p1= 750 mmHg

Trạng thái 2
p2= 760 mmHg
V2= ?
t2= 00C => T2= 0+273=273 K

V1= 40 cm3
Lời Giải K
t1=270C =>T1=27+273=300
Áp dụng phương trình trạng thái khí lý tưởng

p1.V1 p2 .V2
=
T1
T2

p1V1T2 750 × 40 × 273
V2 =
=
= 36cm3
p2T1
760 × 300



- HỌC THUỘC PHẦN GHI NHỚ
- LÀM BÀI TẬP TRONG SGK VÀ BÀI TẬP
LIÊN QUAN Ở SBT
- ÔN TẬP TOÀN CHƯƠNG V



×