Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài 31. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (468.85 KB, 12 trang )

Câu 1: Hệ thức phù hợp với phương trình trạng thái
khí lí tưởng là
A.
A

C.

pV
= const
T
VT
= const
p

B.

pT
= const
V

D.

p1V2 p 2T1
=
T1
V1


Câu 2: Trong các hiện tượng nào sau đây, cả ba
thông số trạng thái của một lượng khí đều thay đổi?
A. Không khí bị nung nóng trong một bình đậy kín.


B. Không khí trong một quả bóng bàn bị một học
sinh dùng tay bóp bẹp.
C. Không khí trong một xilanh được nung nóng,
dãn nở và đẩy pittông dịch chuyển.
D. Trong cả ba hiện tượng trên


(Tiếp theo)


III. QUÁ TRÌNH ĐẲNG ÁP
1. Quá trình đẳng áp
Quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất không đổi gọi
là quá trình đẳng áp.
2. Liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối
Từ phương trình:
Nếu : p1 = p2 Thì :

p1V1
pV
= 2 2
T1
T2
V1
V
V
(*)
= 2⇒
= const
T1

T2
T

Vậy: Trong quá trình đẳng áp của lượng khí không đổi, thể tích
tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
(*) Được gọi là định luật Gay Luy-xác


3. Bài tập vận dụng
Một khối khí ở nhiệt độ 1270C thì có thể tích 20cm3. Khối
khí thực hiện biến đổi đẳng áp. Khi nhiệt độ khối khí là
270C thì thể tích khối khí là bao nhiêu?
Giải
Trạng thái 1
p = const
Trạng thái 2
T1 = 400K
T2 = 300K
V1 = 20cm3
Áp dụng hệ thức:

V2 = ?

V1T2
V1 V2
⇒ V2 =
=
T1
T1 T2


Thay số vào ta được : V2 = 15 cm3


4. Thí nghiệm kiểm chứng


* Kết quả thí nghiệm

luận:
Trong
sai thương
số choV/T,
phép
TừKết
bảng
số liệu
hãy tính
saukết
đó quả
rút ra
nhận
xét với
và so
với kết quả từ lý thuyết?
đúng
lý sánh
thuyết.
V ~ T hay V/T = const



5. Đường đẳng áp
Đường biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo
nhiệt độ khi p suất không đổi gọi là đường đẳng p
Nếu p càng lớn
đường đẳng áp
nằm càng thấp

V

p1

p1 < p2
p2

Đường biễu diễn
này có đặc điểm gì?
O

T(K)

Trả lời: Đường biểu diễn là đường thẳng, nếu kéo
dài sẽ đi qua gốc toạ độ.


PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI VÀ CÁC ĐẲNG QUÁ TRÌNH
Phöông trình
traïng
p1V1 thaùi
p2V2
=

T1
T2
Quá trình đẳng nhiệt
T1=T2

Quá trình đẳng tích
V1=V2

p1
T1
=
p2
T2

p1V1 = p2V2
p

V1
T1
=
V2
T2

V

p

p

T


O

Quá trình đẳng áp
p1=p2

T

V

T

V

V

O

V

p

T

p

T

p


O

V

T


IV. “ĐỘ KHÔNG TUYỆT ĐỐI”
1. Vài nét về Wiliam Thomson
- Wiliam Thomson sinh năm 1824
tại Scotland. Năm 15 tuổi đã có
những bài báo khoa học đầu tiên.
- 22 tuổi là giáo sư trường Đại Học
Glassgow được hoàng gia Anh
phong tặng danh hiệu Huân Tước.
Vào năm này ông đưa ra khái niệm
độ 0 tuyệt đối và nhiệt giai Kelvin.
- 27 tuổi là viện sĩ viện hàn lâm
khoa học nước Anh…
- Ông mất năm 83 tuổi

Wiliam Thomson
(1824 – 1907)
(Huân tước Kelvin)


1. “Không độ tuyệt đối”
* Nếu giảm nhiệt độ xuống 0K thí p=0 và V=0. Nếu
nhiệt độ dưới 0K, p và V sẽ âm => không thể.
* Ken-vin đưa ra, nhiệt giai bắt đầu từ 0K gọi là không

độ tuyệt đối. Luôn dương và có độ chia trong nhiệt
giai Celsius.
* 0K = -273,150C ≈ 2730C


CỦNG CỐ
* Nội dung chính cần nắm vững:
- Thế nào là quá trình đẳng áp?
- Trong quá trình đẳng áp thì mối liên hệ giữa
thể tích và nhiệt độ tuyệt đối là gì?
- Nhiệt giai Kelvin là gì?
- Thế nào là độ 0 tuyệt đối?
* Nhiệm vụ về nhà: Các em về nhà làm các bài
tập 4, 5, 6, 7, 8 (trang 165 & 166, sgk)



×