Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Bài 30. Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.92 KB, 16 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ

Đường biểu diễn nào sau đây gọi là đường đẳng nhiệt?

p

p

0

V
A)

p

0

V
B)

V

0

V
C)

0

T
D)




Quan sát thí nghiệm sau đây:

Mô tả hiện
tượng?
Nước nóng

Khi nhiệt độ khối khí tăng thì áp suất khối khí gây ra trên thành bình càng lớn.


Bài 30:

QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH
ĐỊNH LUẬT SAC-LƠ

I. Quá trình đẳng tích

Quá trình biến đổi trạng thái trong đó thể
tích được giữ không đổi gọi là quá trình
đẳng tích.
Nước nóng


II. Định luật Sac-lơ
1. Thí nghiệm:

Dụng cụ:

- Một pittông, một xilanh

- Một áp kế, một nhiệt kế điện tử.
- Một bếp điện và một chậu thủy tinh có chứa nước.
- Một giá đỡ.


II. Định luật Sac-lơ

1.0
0. 5

x

105 Pa

2.0

1. Thí nghiệm:

1.
5

-5
-4
-3

-2
-1

BẾP ĐIỆN


ON/OFF

NHIỆT KẾ ĐIỆN TỬ

0

Reset

K

On/Off


1.0
x

1.
5
5

10 Pa

2. 0

0. 5

b. Thí nghiệm:

KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


-5
-4

P

Lần

T

(105 Pa)

(K )

1

1,0

301

2

1,1

331

3

1,2

350


4

1,25

365

-3

-2
-1

BẾP ĐIỆN

ON/OFF

NHIỆT KẾ ĐIỆN TỬ

0
3365
331
350
01

Reset

K

On/Off



II. Định luật Sác-lơ
1. Thí nghiệm
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

Lần

C1: Hãy tính các
giá trị của P/T và
cho nhận xét?

P P P P
1≈ 2 ≈ 3 ≈ 4
T T T T
1 2 3 4

T

1

1,0

301

2

1,1

331


3

1,2

4

Tỉ số

P

(105 Pa) (K )

P
T

1,25

350

365

xấp xỉ bằng nhau hay

bằng hằng số

P /T
0.0033

0.0033
0.0033

0.0033


II. Định luật Sác -lơ
1. Thí nghiệm:
2. Định luật Sác-lơ:
Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với
nhiệt độ tuyệt đối.

P=
T

b. Biểu thức:
- Nếu gọi

- Nếu gọi

hằng số

Pvà,Tnhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí ở trạng thái 1
là áp suất
1 1

P nhiệt
,T độ tuyệt đối
là áp suất và
2 2

của một lượng khí ở trạng thái 2
Ta có biểu thức:


P P
1= 2
T T
1
2


II. Định luật Sác -lơ
1. Thí nghiệm:
2. Định luật Sác-lơ:

Điều kiện áp dụng:
+ Khí lí tưởng.
+ Khối khí xác định.
+ Thể tích không thay đổi.


III. Đường đẳng tích
Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường
đẳng tích.
p
Lần

P
5
(10 Pa)

Hãy cho biết dạng đồ thị?


5
10 (Pa)

T
(K)
1,25

1

1,0

301

2

1,1

331

3

1,2

350

4

1,25

365


1,20

1,10

1,0

O
301

331

350

365

T (K)


III. Đường đẳng tích
Trong hệ tọa độ (p, T) đường đẳng tích là đường thẳng kéo
dài đi qua gốc tọa độ.

p(Pa)

V
2
C3: Hãy giải thích tại sao

V < V

2
1

?

p

2

V < V
2
1

(2)

V
1

p

1
0

(1)

T

T(K)



CỦNG CỐ

Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi là quá trình đẳng tích.
Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.
p
T

=

hằng số

Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường
đẳng tích.

Trong hệ toạ độ (p,T) đường đẳng tích là đường thẳng mà nếu kéo dài sẽ đi qua gốc toạ độ.


VẬN DỤNG
Câu 1: Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Sác-lơ?

A.

B.

P~ 1
V

P~T

C.


D.

V~ 1
P

p1.V1 = p 2 .V2


VẬN DỤNG
Câu 2: Đồ thị nào sau đây thể hiện định luật Sác-lơ:

p

p

0

A)

V

p

0

B)

T


P

0

C)

T

0

D)

T


VẬN DỤNG
0
Câu 3: Biết thể tích của một lượng khí không đổi. Khi chất khí ở 0 C có áp suất 10atm.
0
Vậy áp suất khí ở nhiệt độ 273 C là:

A.0,1atm

B. 1atm

C. 20atm

D. 100atm



VẬN DỤNG

0
Câu 4: Một khối khí đựng trong bình kín ở 27 C

có áp suất 1,5amt. Khi tăng nhiệt

0
độ đến 87 C thì áp suất trong bình tăng thêm bao nhiêu?

A.4,8amt

B. 1,8amt

C. 0,3amt

D. Một đáp án khác



×