Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài 20. Các dạng cân bằng. Cân bằng của một vật có mặt chân đế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.15 KB, 20 trang )

Chào mừng
thầy và các
bạn đến với
bài thuyết
trình của


Tại sao không lật đổ
được con lật đật?

Tại sao ô tô chất trên
nóc xe nhiều hàng hóa
nặng dễ bị lật đổ ở chỗ
đường nghiêng?


Bài 20: CÁC DẠNG CÂN BẰNG.
CÂN BẰNG CỦA MỘT
VẬT CÓ CHÂN ĐẾ
I. Các dạng cân bằng:
1.Cân bằng khơng bền:
2.Cân bằng bền:
Quan sát thí nghiệm sau:
3.Cân bằng phiếm định:
Thí nghiệm 1:
Nhận xét: Khi thanh thước lệch khỏi
vị trí cân bằng, nó khơng trở lại vị trí
đó được.

GG


O

PP

G
P


I. Các dạng cân bằng:
1.Cân bằng không bền:
Thí nghiệm 2:

Nhận xét: Khi viên bi lệch khỏi vị trí cân bằng, nó không trở lại
vị trí đó được.


I. Các dạng cân bằng:

1.Cân bằng không bền:
Thế nào là cân bằng không bền?

Định nghĩa: Một vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng
bền thì có thể tự trở về vị trí đó.


I. Các dạng cân bằng:
2. Cân bằng bền:
Thí nghiệm 3:

Thí nghiệm 4:


O
G

G
P

P

Nhận xét: Khi thanh thước và viên bi bị lệch khỏi vị trí cân
bằng thì nó có thể tự quay lại vị trí cân bằng. Gọi là cân bằng
bền.


I. Các dạng cân bằng:
2. Cân bằng bền:

Thế nào là cân bằng bền?

Định nghĩa: Một vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng
bền thì co thể tự trở về được vị trí đó.


I. Các dạng cân bằng:
3. Cân bằng phiếm định:

Thí nghiệm 5:

Thí nghiệm 6:


G=O
G O
P
Nhận xét:Nếu thanh thước và viên bi bị lệch khỏi vị trí cân bằng
ban đầu thì nó cân bằng tại vị trí mới. Gọi là cân bằng phiếm


I. Các dạng cân bằng:
3. Cân bằng phiếm định:

Thế nào là cân bằng phiếm định?

Định nghĩa: Một vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng
phiếm định thì nó cân bằng tại một vị trí mới.


I. Các dạng cân bằng:
4. Nguyên nhân:
Xem lại các thí nghiệm, rút ra nguyên nhân :
O
G=O
GG

O

G

G
PP


G O
P

Cân bằng bền

G
P
Cân bằng không bền

P
P

Cân bằng phiếm định

Vị trí trọng tâm của vật.


I. Các dạng cân bằng:
4. Nguyên nhân:
- Ở dạng cân bằng không bền, trọng tâm ở vị trí cao nhất so
với các lân cận.
- Ở dạng cân bằng bền, trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các
vị trí lân cận.
- Ở dạng cân bằng phiếm định, vị trí trọng tâm không thay
đổi hoặc ở một độ cao không đổi.


II. Cân bằng của một vật có mặt chân đế:
1. Mặt chân đế là gì?
Có những vật tiếp xúc với mặt phẳng nằm ngang bằng cả

mặt đáy. Khi ấy, mặt chân đế là mặt đáy của vật.
Ví dụ:


II. Cân bằng của một vật có mặt chân đế:
1. Mặt chân đế là gì?

Có những vật tiếp xúc với mặt phẳng đỡ nằm ngang chỉ ở
một số diện tích rời nhau.Khi ấy, mặt chân đế là hình đa
giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc đó.
Ví dụ:

B
A

C
D


II. Cân bằng của một vật có mặt chân đế:
2. Điều kiện cân bằng:

G

G

r
P
B


A
1

r
P

B
C

B
A

2

G

G

r
P
DA

r
P

B
E A

3


Vật Hãy
nào ởxác
vị định
trí cân
bằng?
mặt
chânXác
đế định
loại cân
khối hộp?
củabằng
các của
khốicác
hộp?

4


II. Cân bằng của một vật có mặt chân đế:

2. Điều kiện cân bằng:
Muốn cho một vật có chân đế cân bằng thì giá của trọng lực
phải xuyên qua mặt chân đế (hay là trọng tâm “rơi” trên mặt
chân đế).


II. Cân bằng của một vật có mặt chân đế:
3.Mức vững vàng của cân bằng:

G


G

r
P
B

r
P

B
A

1

G

C

B
A

2

r
P
DA
3

Kết luận: Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi độ

So tâm
sánhvà
độdiện
cao tích
của trọng
tâmchân
và diện
cao của trọng
của mặt
đế.
tích mặt
của của
3 hộp
So sánh
mứcchân
vữngđếvàng
3 hộp?
Trọng tâm càng của vật càng cao và diện tích của mặt chân
đế càng nhỏ thì vật càng dễ bị lật đổ.


II. Cân bằng của một vật có mặt chân đế:
3.Mức vững vàng của cân bằng:
Ứng dụng:
Các võ sĩ karate thường
đứng dang rộng hai chân
và hạ thấp người xuống
nhằm tăng diện tích mặt
chân đế và hạ thấp trọng
tâm để đứng vững vàng

hơn.


II. Cân bằng của một vật có mặt chân đế:
3.Mức vững vàng của cân bằng:
Ứng dụng:

Xe cần cẩu được tăng diện tích
mặt đáy và trọng tâm được hạ
thấp để đứng vững vàng hơn.


Trả lời câu hỏi đầu bài:
Vì con lật đật có trọng tâm rất thấp.
Mặc khác, phần dưới của con lật đật to,
tròn trịa, rất dễ lắc lư nên con lật đật dễ
dàng khôi phục lại vị trí ban đầu. Vì
vậy nó luôn ở vị trí cân bằng bền nên
không thể lật đỗ được con lật đật.

Vì trọng tâm của xe ở vị trí cao
nên đến đoạn đường nghiên rất dễ
bị lật đỗ.


Cảm ơn thầy và các
bạn đã theo dõi bài
thuyết trình của
nhóm 1




×