Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 13 trang )

Tr­êng­trung­häc­phæ­th«ng
­trÇn­nhËt­duËt

Lôùp­10A2


SỞ GD & ĐT YÊN BÁI
TRƯỜNG THPT TRẦN NHẬT DUẬT

Chào­mừng­các­thầy­cô­giáo­
về­dự­giờ­thăm­lớp­10B
GIÁO VIÊN: NGÔ THỊ THỦY AN


KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy nêu đặc điểm của hai lực cân bằng? Hãy vẽ
lực cân bằng tác dụng lên các chất điểm sau?

Trả lời
Đặc điểm của hai lực cân bằng:
 Cùng tác dụng lên một vật.
 Cùng giá.
 Ngược chiều.
 Cùng độ lớn.

T
N

P
P



Chương III

CÂN BẰNG VÀ
CHUYỂN ĐỘNG
CỦA VẬT RẮN


Ngày 18 tháng 11 năm 2009
Tiết 27 - 28


. ĐỊNH NGHĨA VẬT RẮN VÀ GIÁ CỦA LỰC
1. Vật rắn: là những vật có kích thước đáng kể và
hầu như không bị biến dạng dưới tác dụng của
ngoại lực
2. Giá của lực: là đường thẳng mang véc tơ lực.
B
A


I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC

1. Thí nghiệm
a. Bố trí thí nghiệm

r
F1

r

F2

Em có nhận xét gì về
b. Nhận xét
hai sợi dây móc vào A và
Khi vật rắn cân bằng
C?thì:
Và độr lớn của hai lực
r trên cùng một
 Hai sợi dây móc vào A vàFC ,nằm
F2
1
đường thẳng.
r
r
 Độ lớn của hai lực F1 và F2 bằng nhau.


II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC

2. Điều kiện cân bằng
Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở
trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá,
cùng độ
r
r lớn rvà ngược
r chiều. r

F1 +F 2 =0
ur

F1

⇒ Fuur1 =-F 2
F2

Tính chất
Tác dụng của một lực lên một vật rắn không thay
đổi khi điểm đặt của lực đó dời chỗ trên giá của nó.


II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC

3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng,
mỏng bằng phương pháp thực nghiệm
Trọng tâm của một vật là điểm đặt của trọng lực

B1: Buộc dây
vào một lỗ nhỏ A
Trọng tâm của
ở mép vật
củalàvật
rồi
gì?
treo

lên.
Trọng tâm sẽ
nằm trên đường
kéo dài của dây
(đường AB)



II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC

3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng,
mỏng bằng phương pháp thực nghiệm
B2: Sau đó buộc dây
vào một điểm khác C
ở mép vật rồi treo vật
lên. Khi ấy trọng tâm
phải nằm trên đường
kéo dài của dây
(đường CD)
 Vậy trọng tâm G là
giao điểm của hai
đường thẳng CD và AB


Tìm trọng tâm G của các
vật phẳng, mỏng và có
dạng hình học đối xứng?

G

G

G

G



Em hãy làm như
hình vẽ và cho biết
trọng tâm của thước
nằm ở đâu?


Củng cố bài học
Chọn câu sai.
Treo một vật ở đầu sợi dây mềm như hình vẽ. Khi
cân bằng dây treo trùng với:
A.Đường thẳng đứng đi qua trọng tâm G của vật.
B.Đường thẳng đứng đi qua điểm treo N.
C.Trục đối xứng của vật.
D.Đường thẳng nối điểm treo N và trọng tâm G của
vật.



×