Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (655.43 KB, 18 trang )


CHƯƠNG III



1. KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CÂN BẰNG
a.Bố trí thí nghiệm

b.Quan sát, nhận xét
Cùng giá
Cùng độ lớn
Ngược chiều


2. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN
DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC
Muốn cho một vật rắn chịu tác dụng của hai lực
ở trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải trực đối
(cùng giá, ngược chiều và cùng độ lớn).


2. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN
DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC
ur
F1

uur
F2

Ghi chú:
Tác dụng của một lực lên một vật rắn không


thay đổi khi điểm đặt của lực dời chỗ trên
giá của nó.


3. TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN
Trọng tâm chính là điểm đặt của trọng
lực tác dụng lên vật.

G


4.CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN TREO Ở ĐẦU DÂY

 Độ lớn của sức căng dây T bằng độ
lớn của trọng lực P của vật.
 Dây treo trùng với đường thẳng đứng
đi qua trọng tâm G của vật.
 Kết quả trên dùng cho việc:
 Dùng dây dọi xác định đường thẳng đứng.
 Xác định trọng tâm của vật rắn phẳng.


5. XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN
PHẲNG MỎNG


5. XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN
PHẲNG MỎNG
G là giao điểm của


AA/ và BB/

G


 Chú ý: Đối với vật rắn mỏng phẳng đồng tính có
dạng hình học đối xứng trọng tâm trùng với tâm
hình học của vật.

G

G

G

G


6. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN TRÊN GIÁ ĐỠ
NẰM NGANG

G


6. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN TRÊN GIÁ ĐỠ
NẰM NGANG
a. Mặt chân đế


6. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN TRÊN GIÁ ĐỠ

NẰM NGANG
a. Mặt chân đế

 Mặt chân đế là hình đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất
cả các diện tích tiếp xúc.


6. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN TRÊN GIÁ ĐỠ
NẰM NGANG
b. Điều kiện cân bằng của vật rắn có mặt chân đế
Đường thẳng đứng qua trọng tâm của vật gặp mặt
chân đế.

G


7. CÁC DẠNG CÂN BẰNG
CÂN BẰNG
BỀN
Khi đưa vật Vật lại trở về vị
dời chỗ khỏi trí cân bằng
vị trí cân
bằng một
khoảng nhỏ
rồi thả ra thì

Ví dụ

CÂN BẰNG
KHÔNG BỀN

Vật càng rời xa
vị trí cân bằng

CÂN BẰNG
PHIẾM ĐỊNH
Vật cân bằng ở
bất kỳ vị trí nào


KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng
của hai lực.
2. Trọng tâm của vật rắn và cách xác định trọng
tâm của vật rắn phẳng mỏng.
3. Cân bằng của vật rắn treo ở đầu dây, trên mặt
phẳng nằm ngang.
4. Mặt chân đế và điều kiện cân bằng của vật rắn
có mặt chân đế.
5. Các dạng cân bằng.


NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
1. Học bài và trả lời các câu hỏi 1,2,3,4,5 SGK trang 122.
2. Làm các bài tập trong SBT vật lý 10 từ bài 3.1 đến bài 3.5
trang 33.
3. Đọc trước bài 27: Cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của
ba lực không song song.

BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ

VÀ CÁC EM HỌC SINH



×