Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.7 MB, 48 trang )

Kính
quý thầy
cô đến d
chào
giờ

Lớp
10a3


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Em hãy nêu đặc
điểm của hai lực cân
bằng? Cho ví dụ?

Đặc điểm của hai lực cân bằng:

* Cùng tác dụng lên một vật
* Cùng giá
* Cùng độ lớn
* Ngược chiều


Cân bằng của vật rắn treo ở
đầu dây

r
T

r
P




KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2 : Em hãy cho biết
điều kiện cân bằng của
một chất điểm là gì ?
Muốn cho mộät chất điểm đứng
cân bằng thì hợp lực tác dụng lên
nó phải bằng không.

r r r
r
F =F1 +F 2 +... =0


Em hãy nhìn Hòn Trống Mái ở SẦM
SƠN (Thanh Hóa): tảng đá không bị
đổ xuống đất.



Hãy quan sát


Cầu Mỹ Thuận trên sông Tiền Giang.


Cầu Mỹ Thuận trên sông Tiền Giang.



Những hình ảnh trên, gợi cho chúng
ta nghĩ đến trạng thái gì của vật?


CÂN BẰNG
VÀ CHUYỂN
ĐỘNG CỦA
VẬT RẮN

•Điều kiện cân bằng.
Các quy tắc hợp lực
•Momen lực.
Các dạng cân bằng.
•Chuyển động tịnh
tiến của vật rắn.
•Chuyển động quay
của vật rắn quanh
một trục cố định.
Ngẫu Lực.



NỘI DUNG BÀI HỌC HƠM NAY
I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU
TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC
1. Thí nghiệm

2. Điều kiện cân bằng
3. Cách xác đònh trọng tâm của một
vật phẳng, mỏng bằng phương pháp thực

nghiệm


Cho ví dụ về một số
vật rắn?

VD: cái bàn, cây thước, quyển sách,...
Vật rắn là những vật có kích thước đáng
kể, không đổi và hầu như không bị biến
dạng dưới tác dụng của ngoại lực.


I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA
HAI LỰC
1. Thí nghiệm

Em hãy thiết kế 1 thí
nghiệm để cho 1 vật
rắn (có khối lượng
không đáng kể) đứng
yên cân bằng?


I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA
HAI LỰC
1. Thí nghiệm
F2

F1


P2

P1

ur
F1

C1: Có nhận xét gì về
phương của hai dây khi
vật đứng yên?
Dựa vào thí nghiệm hãy
Có những
lựckiện
nào cân
tác
cho
biết điều
dụng của
lên vật?
bằng
một vật rắn
Độ lớn
lựccủa
đó2như
chịu
táccủa
dụng
thế nào?
lực?


uur
F2


I. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA
HAI LỰC
1. Thí nghiệm
2. Điều kiện cân bằng
Muốn cho một vật chịu tác dụng của 2 lực ở trạng thái
cân bằng thì 2 lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn
và ngược chiều.
F1 = - F2


ur
F1

uur
F2

Ghi chú
Tác dụng của một lực lên một
Táckhông
dụng của
lên
vật rắn
thaylực
đổi
khi điểm
một

vật
thay
đặt của
lực
đórắn
dờicó
chỗ
trên giá
của đổi
nó. không khi điểm đặt
của lực đó dời chỗ
trên giá của nó từ C
sang B?


3. Cách xác định trọng tâm của mợt vật phẳng, mỏng
bằng phương pháp thực nghiệm

Câu 1 : Trọng tâm của một vật
rắn là gì?
Câu 2 : Khi treo vật thì dây treo
có phương như thế nào?
Câu 3 : Nếu treo vật ở hai vò trí
khác nhau ta xác đònh giá của
trọng lực trong hai lần treo đó,
qua đó có thể xác đònh trọng
tâm của vật rắn không?


3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng, mỏng

bằng phương pháp thực nghiệm
Trọng tâm là điểm đặt của trọng lực

ur
T

ur
P

Vậy trọng tâm phải nằm trên đường kéo
dài của dây treo.


3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng
thực nghiệm

B1: Buộc dây vào lỗ nhỏ
A, ở mép của vật rồi treo

lên. Trọng tâm sẽ nằm
trên
đường kéo dài của dây
(đường AB)


3. Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng mỏng bằng
thực nghiệm
B2: Sau đó buộc dây vào một
điểm khác C ở mép vật rồi
treo vật lên. Khi ấy trọng tâm

sẽ nằm trên đường kéo dài
của dây (đường CD)

B3: Vậy trọng tâm G là
giao điểm của hai đường
thẳng AB và CD


Các nhóm hãy xác định
trọng tâm của các vật ở
trên bàn của các em.


Các nhóm hãy xác định trọng
tâm của các vật sau đây?


3. Cách xác định trọng tâm của mợt vật phẳng, mỏng
bằng phương pháp thực nghiệm

G

G

G

G

Trọng tâm của các vật phẳng,
mỏng và có dạng hình học đối xứng

nằm ở tâm đối xứng của vật.


×