Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460 KB, 11 trang )

Môn: Vật lý


Nhìn các bức ảnh bạn
nghĩ đến điều gì ?


Cân bằng của một vật
chịu tác dụng của hai lực
và ba lực không song song.


I. Cân bằng củaBÀI
một17:
vật chịu tác dụng của
hai lực:
Cân bằng của một vật chịu

tácngh
dụng
iệm: của hai, ba lực không
1) Thí
song song.

C1: Nhận xét gì về giá của hai lực F1 và F2
khi vật đứng yên?
Trả lời: Ta thấy, vật đứng yên nếu hai trọng lượng P1
và P2 bằng nhau, nếu hai dây buộc vào vật nằm trên
cùng một đường thẳng. Hai dây đó cụ thể hóa giá
của hai vectơ lực F1 và F2



Bằng kết
hãy cho biết muốn
1 , bạn
2)luận
Điềucủa
kiệnCcân
bằng:
cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng
Muốn
cho
haithì
vậtcần
chịu
tác kiện
dụnggì?
của hai lực ở
thái
cân
bằng
điều
trạng thái cân bằng thì hai lực đó phải cùng giá,
cùng độ lớn và ngược chiều.


3) Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng,
mỏng bằng phương pháp thực nghiệm:

- Đối với những vật phẳng, mỏng và có dạng hình
học đối xứng thì trọng tâm nằm ở tâm đối xứng

của vật


3) Cách xác định trọng tâm của một vật phẳng,
mỏng bằng phương pháp thực nghiệm:

- Đối với những vật phẳng, mỏng và có dạng hình
bất kì thì trọng tâm được xác định bằng phương
pháp thực nghiệm


II. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của
ba lực không song song:
1) Thí nghiệm:
C3: Nhận xét gì về giá của ba lực ?

Kết luận: Thí nghiệm
cho ta thấy, giá của ba
lực cùng nằm trong
một mặt phẳng.


2) quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy:
Vậy theo các bạn như thế nào là quy tắc
tổng hợp hai lực có giá đồng quy?
Trả lời:
Muốn tổng hợp hai lực có giá đồng quy tác
dụng lên một vật rắn, trước hết ta phải trượt hai
vectơ lực đó trên giá của chúng đến điểm đồng
quy, rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm

hợp lực.


3) Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác
dụng của ba lực không song song:
Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực F1, F2, F3
không song song ở trạng thái cân bằng thì:
- Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy ;
- Hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba .




×