Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bài 17. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.47 KB, 10 trang )

CHƯƠNG III:
CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN

Tiết 28:
Cân bằng của một vật chịu tác dụng
của hai lực và của ba lực không
song song.


Vật rắn

Chất điểm


Vật rắn

Chất điểm

Đối với vật rắn: điểm đặt không quan
trọng bằng giá của lực.


I. Cân bằng của một vật chịu tác
dụng của hai lực.
1. Thí nghiệm
2. Điều kiện cân bằng:
Muốn cho một vật chịu tác dụng
của hai lực ở trạng thái cân bằng thì
hai lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn
và ngược chiều.




F1 = − F2


3. Cách xác định trọng tâm của một vật
phẳng, mỏng bằng phương pháp thực
nghiệm.


C

A
B
B

Bước 1

C

A
D

Bước 2

B G

A

D


Bước 3


II. Cân bằng của một vật chịu tác
dụng của ba lực không song song.
1. Thí nghiệm


F1


F2


F3


2. Quy tắc hợp lực của hai lực có giá
đồng quy.(Sgk/98)
  

F = F1 + F2 = −F3


F1


F2



F3


3. Điều kiện cân bằng của một vật chịu
tác dụng của ba lực không song song.
Muốn cho một vật chịu tác dụng của ba lực
không song song ở trạng thái cân bằng thì:
- Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng
quy.
- Hợp của hai lực phải cân bằng với lực thứ
ba.

 

F1 + F2 = −F3




×