Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

Bài 12. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.2 KB, 7 trang )

Bài 12: Lực đàn hồi của lò
xo
Định luật Húc
Lớp 10 Sinh

Tổ 2


I. Hướng và điểm đặt của lực đàn
hồi
* Lực đàn hồi:
_ Xuất hiện ở 2 đầu lò xo và tác
dụng vào các vật tiếp xúc (hay
gắn) với lò xo, làm nó biến dạng
_ Hướng của lực đàn hồi ở mỗi đầu
lò xo ngược với hướng của ngoại
lực gây biến dạng



II. Độ lớn của lực đàn hồi
của lò xo. Định luật Húc.
1. Thí nghiệm:
* Bảng kết quả thí nghiệm:
F = P (N) 0.0

1.0

2.0

3.0



4.0

5.0

6.0

Độ dài l
(mm)

245

285

324 366

405

446

484

Độ dãn
Δl

0

40

79


160

201

239

121


2. Giới hạn đàn hồi của lò
xo
* Nếu trọng lượng của tải vượt quá 1 giá trị
nào đó, gọi là giới hạn đàn hồi, thì độ
dãn của lò xo sẽ không còn tỉ lệ với trọng
lượng của tảivà khi bỏ tải đi thì lò xo
không co được về đến chiều dài lo nữa.


3. Định luật Húc
* Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của
lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với
độ biến dạng của lò xo.

Fđh = k |Δl|
Với k: độ cứng của lò
xo (N/m)


4. Chú ý

* Với dây cao su hay dây thép, lực đàn hồi chỉ
xuất hiện khi bị ngoại lực kéo dãn. Trong
trường hợp này lực đàn hồi được gọi là lực
căng.
* Với các mặt tiếp xúc bị biến dạng khi ép vào
nhau thì lực đàn hồi có phương vuông góc với
mặt tiếp xúc.



×