Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài 9. Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (843.33 KB, 17 trang )


TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT
BỘ MƠN VẬT LÝ

GIÁO VIÊN : VÕ THỊ
NGỌC BÍCH
VÀ TẬP THỂ HỌC SINH
TRÂNLỚP
TRỌNG
10 B 9 KÍNH

CHÀO

QUÝ THẦY CÔ


Bài 9


BÀI 9
TỔNG HP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT
ĐIỂM
I. Lực – Cân bằng lực
II. Tổng hợp lực
III.Điều kiện cân bằng của chất
điểm
IV.Phân tích lực


VẬT NÀO TÁC DỤNG VÀO CUNG LÀM CUNG BIẾN DẠNG


TAY KÉO VÀO CUNG LÀM CUNG BIẾN DẠNG
VẬT NÀO TÁC DỤNG VÀO TÊN ĐỂ KHI BUÔN TAY THÌ TÊN BAY ĐI
DÂY CUNG ĐẨY VÀO TÊN NÊN KHI BUÔN TAY THÌ TÊN BAY ĐI


I. LỰC – CÂN BẰNG
1. LỰC
LỰC

NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ

- Lực là tác dụng của vật này lên vật khác.
- Lực
có lượng
thể làm
biếnLÀ
dạng
thay
đổi
vận của
tốc của
một
LỰC
GÌhoặc
? (cho
LỚP
Lực
là đại
vectơ
đặc

trưng
tác
dụng
vật này
6THCS)
lênvật
vật khác mà kết quả là
gây ra gia tốc cho vật hoặc làm
LỰC ĐƯC BIỂU DIỄN
cho vật biến dạng.
NHƯ THẾ NÀO ? ( LỚP

- Lực là một đại lượng vectơ và
được biểu diễn bằng một vectơ lực F
8THCS)
• Gốc ( điểm đặt của lực) : là điểm mà lực tác dụng lên vật
• Phương và chiều là phương và chiều của vectơ lực
• Độ dài biểu diễn độ lớn của lực theo một tỉ lệ xích nào đó


Đơn vị của lực là Niutơn (N)

• Đường thẳng mang vectơ lực gọi là giá của lực.

F


I. LỰC – CÂN BẰNG
LỰC
1. LỰC


NHẮC LẠI KIẾN THỨC CŨ
QUAN SÁT HÌNH SAU

2. CÂN BẰNG LỰC
a. Hai lực cân bằng: là hai lực

• Cùng tác dụng lên một vật

T
• Cùng giá
• Cùng độ lớn
m
• Ngược chiều nhau.

P
b. Các lực cân bằng :
Là các lực khi tác dụng đồng
HÃY CHO BIẾT CÓ
thời vào một vật thì khơngNHỮNG
gây
LỰC NÀO TÁC
DỤNG LÊN VẬT m?
ra gia tốc cho vật.
Hãy nhận xét về điểm đặt, phương chiều, độ lớn
của các lực này


I. LÖÏC – CAÂN BAÈNG LÖÏC1. Thí nghiệm :


2. định nghĩa:

II. TỔNG HỢP LỰC


F1

  
F = F1 + F2


F


F2

O

O


F3

Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng
đồng thời vào một vật bằng một lực có tác
dụng giống hệt như các lực ấy.


F3


Các lực này đồng thời tác dụng vào chất điểm O
Thay thế hai lực F1 ,F2 bởi một lực F cùng phương,
có tác dụng làm cho chất điểm O đứng yên. Nếu
ngược
chiều

cùng
vớivào
Fvẫn
Có dây
những
lực
nào
táclớn
dụng
3 chất
bỏ hai
treo
OA
và độ
OB,
nhưng
giữđiểm
cho O
đứng
yênthay
nhưthế
cũ,các
ta có
thếvào

nào?
Vậy : sự
lựcthể
táclàm
dụng
cùng một
vật bởi (bằng) một lực có tác dụng gốing hệt như
các lực ấy gọi là tổng hợp lực


II. TỔNG HỢP LỰC
Theo toán học, muốn tìm hợp lực của hai lực F1 ,F2
bình
taQuy
phảitắc
vậnhình
dụng
quyhành
tắc gì

Hãy phát biểu quy tắc hình bình hành

F1
F2

F


1. Thí nghiệm :
2. định nghĩa:


I. LỰC . CÂN BẰNG LỰC
II. TỔNG HỢP LỰC


F1

  
F = F1 + F2

O


F2


F3


F

O

F3

Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng
đồng thời vào một vật bằng một lực có tác
dụng giống hệt như các lực ấy.
3. quy tắc hình bình hành


Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của
một hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ
điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng.

  
F = F1 + F2

F1

α


F


F2


3. quy tắc hình bình hành
TRONG TRƯỜNG HỢP CÓ NHIỀU LỰC ĐỒNG QUY TA VẬN
DỤNG QUY TẮCHÌNHBÌNHHÀNH
 NHƯ THẾ NÀO

F = F1 + F2 + F3

F1


F12



F2


F3
Cộng từng đôi một


FHL

F3


F1


F2

FHL
Quy tắc đa giác


I. LỰC . CÂN BẰNG LỰC
II. TỔNG HỢP LỰC
III. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM

Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác
dụng lên nó phải bằng không



   
F = F1 + F2 + F3 + .... = 0


F3


F2


F3


FHL


F1


F12


I. LỰC . CÂN BẰNG LỰC

A

II. TỔNG HỢP LỰC
III. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
IV. PHÂN TÍCH LỰC



F1

1. Định nghĩa

Phân tích lực là thay thế một lực bằng
F3 y
hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt
như lực đó. Các lực thay thế này gọi là
y
các lực thành phần
2. Quy tắcLực F trong thí nghiệm có hai tác dụng:
3


F2

O

B


F3 x

F3

- Có
Phân
một
lựcdây

thành
haitheo
lực hướng
thểtích
giải
thích
sự OA
cân
bằng
của chất
- Kéo
Ox điểm O theo cáchxnào khác?
thành phần đồng quy phải tuân theo
quy tắc hình bình
hành.
- Kéo
dây OB theo hướng Oy
- Chỉ khi biết một lực có tác dụng cụ
Có thể thay lực F3 bởi hai lực
thể theo hai phương nào thì
mới phân
tích lực- theo
hai phương
ấy. Ox và cân bằng với F
F theo
phương
3x

1


- F3y theo phương Oy và cân bằng với F2
Sự thay thế này gọi là phân tích lực


CỦNG CỐ KIẾN THỨC


F1

  
F = F1F+ FF2
1


F1

α


F2


F

2


F

F


TÌM CÔNG THỨC TÍNH
ĐỘ LỚN CỦA LỰC F

HAI LỰC CÙNG CHIỀU


F2



α = 0 ⇒ F1 ↑↑ F2 ⇒ FMAX = F1 + F2
HAI LỰC NGƯỢC CHIỀU



α = 180 ⇒ F1 ↑↓ F2 ⇒ FMIN = F1 − F2
0

TỔNG QUÁT

F 2 = F12 + F22 + 2 F1 F2 . cos α
0 ≤ α ≤ 180 ⇒ F1 − F2 ≤ F ≤ F1 + F2
0


CUÛNG COÁ

Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Trong các
giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực?

A. 1N

B. 2N

C. 15N

D. 25N


CUÛNG COÁ

Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Trong các
giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực?
Khi ấy, góc giữa hai lực này là bao nhiêu?
A. 00

B. 450

C. 900

D. 1800




×