Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 6. Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 18 trang )


BÀI 10:


I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN
ĐỘNG:


I. TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG:


II.THÍ DỤ VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA NGƯỜI ĐI
TRÊN BÈ:
1. Trường hợp người đi dọc từ cuối về phía đầu bè:

B
A

A’

B’


1. Trường hợp người đi dọc từ cuối về phía đầu bè:
−Ta gọi:
+ AB’ là véc tơ độ dời của người (1) đối với bờ (3)
+ BB’ là véc tơ độ dời của người (1) đối với bè (2)
+ AA’ là véc tơ độ dời của bè (2) đối với bờ (3)

B
A



A’

B’

− Độ dời của người đối vớiAB’
bờ=là
BB’: + AA


II.THÍ DỤ VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA NGƯỜI ĐI
TRÊN BÈ:
1. Trường hợp người đi dọc từ cuối về phía đầu
bè:
AB’ = BB’ + AA’
Chia cả 2 vế cho ∆t, ta có :
AB’
∆t

=

BB’
∆t

+

AA’
∆t

⇒ v13 = v12 + v23



II.THÍ DỤ VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA NGƯỜI ĐI
TRÊN BÈ:
2.Trường hợp người đi ngang trên bè từ mạn này
sang mạn kia:

B’

B
A

A’


2.Trường hợp người đi ngang trên bè từ mạn này sang
mạn kia:
+ AB’ là véc tơ độ dời của người (1) đối với bờ (3).
+ BB’ là véc tơ độ dời của người (1) đối với bè (2).
+ AA’ là véc tơ độ dời của bè (2) đối với bờ (3).

B’

B
A

A’

Véc tơ độ dời của người đối với bờ là: AB’ = BB’ + AA



II.THÍ DỤ VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA NGƯỜI ĐI
TRÊN BÈ:
2.Trường hợp người đi ngang trên bè từ mạn này sang
mạn kia:

AB’ = BB’ + AA’
- Chia cả 2 vế cho ∆t, ta có:
AB’
∆t

=

BB’
∆t

+

AA’
∆t

v13 = v12 +
v23


II.THÍ DỤ VỀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA NGƯỜI ĐI
TRÊN BÈ:
3/ Kết luận:
Véc tơ vận tốc tuyệt đối của người đối với bờ
bằng véc tơ vận tốc tương đối của người đối với

bè cộng với véc tơ vận tốc kéo theo của bè đối với
bờ.


III. CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
Tại mỗi thời điểm, véc tơ vận tốc tuyệt đối
bằng tổng véc tơ của véc tơ vận tốc tương đối
và véc tơ vận tốc kéo theo.

v13 = v12 +
v23


Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua cửa sổ
thấy toa tàu N bên cạnh và gạch lát sân ga đều chuyển
động như nhau. Hỏi toa tàu nào đang chạy ?
A.Tàu H đứng yên, tàu N đang chạy.
B. Tàu H đang chạy, tàu N đứng yên.
C. Cả hai tàu đều đang chạy.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.


Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Một hành khách ngồi trong toa tàu H, nhìn qua
cửa sổ thấy toa tàu N bên cạnh và gạch lát sân ga
đều chuyển động như nhau. Hỏi toa tàu nào đang
chạy ?
A.Tàu H đứng yên, tàu N đang chạy.
B. Tàu H đang chạy, tàu N đứng yên.

C. Cả hai tàu đều đang chạy.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.


Câu 2: Tìm phát biểu sai:
A.Quỹ đạo của một vật là tương đối, đối với các
hệ quy chiếu khác nhau thì quỹ đạo của vật là
khác nhau.
B. Vận tốc của một vật là tương đối, đối với các
hệ quy chiếu khác nhau thì vận tốc của vật là
khác nhau.
C. Khoảng cách giữa hai vật trong không gian có
tính tương đối.
D. Toạ độ của một chất điểm phụ thuộc vào hệ
quy chiếu.


Câu 2: Tìm phát biểu sai:
A.Quỹ đạo của một vật là tương đối, đối với
các
hệ
quy chiếu khác nhau thì quỹ đạo của vật là
khác nhau.
B. Vận tốc của một vật là tương đối, đối với các hệ
quy chiếu khác nhau thì vận tốc của vật là khác
nhau.
C. Khoảng cách giữa hai vật trong không gian có tính
tương đối.
D. Toạ độ của một chất điểm phụ thuộc vào hệ quy
chiếu.



IV. Bài tập vận dụng:
Một chiếc phà luôn luôn hướng mũi theo phương
vuông góc với bờ sông chạy sang bờ bên kia với
vận tốc 10 km/h đối với nước sông. Cho biết nước
sông chảy với vận tốc 5 km/h. Xác định vận tốc của
phà đối với một người đứng trên bờ.


IV. Bài tập vận dụng:
Gọi véc tơ vận tốc của phà so với bờ là vp/b
Gọi véc tơ vận tốc của phà so với nước là vp/n
Gọi véc tơ vận tốc của nước so với bờ là vn/b
Vp/n

Vp/b

α

Vn/b



×