Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

ÔN TẬP VẬT LÝ 9 2015-2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.1 MB, 36 trang )

1


Họ và tên : ………………….........................
Lớp : 9A….

2


I. TRẮC NGHIỆM :
Câu 1. Dòng điện xoay chiều đang sử dụng ở
Việt Nam có tần số :
A.50Hz. B.55Hz. C.60Hz. D.65Hz.
Câu 2. Trong máy phát điện xoay chiều :
A. Phần quay là stato, phần đứng yên là rôto.
B. Khung dây là rôto và nam châm là stato.
C. Tuỳ trường hợp, khung dây và nam châm
có thể là rôto hoặc có thể là stato.
D. Cả A, B, C đều đúng.
3


Câu 3. Dùng những cách nào sau đây làm
quay máy phát điện?
A. Năng lượng của thác nước.
B. Dùng động cơ nổ.
C. Năng lượng gió.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 4. Để nhận biết dòng điện xoay chiều hay
một chiều người ta có thể dựa vào tác dụng
nào của dòng điện?


A.Tác dụng từ.
B.Tác dụng nhiệt.
A.Tác dụng từ.
C.Tác dụng quang.
D.Không thể dựa vào
tác dụng nào của4
dòng điện.


Câu 5. Công thức nào dưới đây dùng để tính
công suất hao phí do sự toả nhiệt của dòng
điện trên đường dây truyền tải điện năng?

Câu 6. Trên cùng đường dây tải đi cùng một
công suất điện nếu tăng hiệu điện thế ở hai
đầu dây tải lên 5 lần thì công suất hao phí
do toả nhiệt của dòng điện sẽ :
A. Giảm 5 lần.
B. Tăng 5 lần.
5
D. Tăng 25 lần.
C. Giảm 25 lần.


Câu 7. Gọi n1 và n2 lần lượt là số vòng của
cuộn sơ cấp và thứ cấp của một máy biến
thế. Trường hợp nào không thể có?
A.n1 < n2
B.
B. nn11 == nn22

C. n1 > n2
D. n1 có thể lớn hoặc nhỏ hơn n2
Câu 8. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có
120 vòng, cuộn thứ cấp có 600 vòng . Mắc hai
đầu của cuộn sơ cấp vào hai cực của một bộ
nguồn 24V, thì hiệu điện thế ở hai đầu thứ
cấp là :
A. 3000V
B. 4,8V C. 120V
D. 12V.
6


II. TỰ LUẬN
BÀI 1. Một máy biến áp một pha có n1 =
1650 vòng, n2 = 90 vòng. Dây quấn sơ cấp đấu
với nguồn điện áp 220V.
a. Xác định điện áp đầu ra của dây quấn thứ
cấp U2.
b. Muốn điện áp U2 = 36V thì số vòng dây
của dây quấn thứ cấp phải là bao nhiêu?

7


Bài 1 :
a. Điện áp đầu ra của dây quấn thứ cấp U2
N2
90
là: U 2 = U1 = 220.

= 12V
N1

1650

b. Số vòng dây của dây quấn thứ cấp là:
vòng. N 2 = U 2 N1 = 36 1650 = 270 vòng
U1

220

8


SƠ ĐỒ TƯ DUY: ÔN TẬP CHƯƠNG III – QUANG HỌC

9


Câu 1: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là
hiện tượng tia sáng tới khi gặp mặt phân cách
giữa hai môi trường trong suốt
A. Bị hắt trở lại môi trường cũ.
B. Tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ
hai.
C. Tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong
suốt thứ hai.
D. Bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai
môi trường và tiếp tục đi vào môi trường trong
suốt thứ hai.

10


Câu 2: Khi tia sáng truyền từ môi trường
không khí sang nước .
A. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới truy
B. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới
C. Góc khúc xạ bằng góc tới
D. Góc khúc xạ lớn hơn hoặc bằng góc tới

11


Câu 3: Dấu hiệu nhận biết một thấu kính là
thấu kính hội tụ:
A.Có phần rìa mỏng hơn phần giữa
B. Cho ảnh ảo nhỏ hơn vật
C. Cả A và B
D. Có phần rìa dày hơn phần giữa
Câu 4: Trước một TKHT, ta đặt một vật AB sao
cho AB nằm ngoài tiêu cự của thấu kính.
A.Là ảnh thật, cùng chiều
B. Là ảnh ảo, ngược chiều
C. Là ảnh thật, ngược chiều
12
D. Là ảnh ảo, cùng chiều.


Câu 5: Thấu kính phân kỳ là thấu kính có:
A. Hai mặt cùng lõm

B. Một mặt phẳng, một mặt lõm
C. Hai mặt cùng lồi
D. A và B đúng
Câu 6: Ảnh của một vật qua thấu kính phân kỳ
là :
A. Ảnh thật, cùng chiều với vật
B. Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật
C. Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật
D. Ảnh thật, ngược chiều với vật.
13


Câu 7: Ảnh của một vật trên phim trong máy ảnh
bình thường là :
A. Ảnh thật, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
B. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
C. Ảnh thật, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
D. Ảnh ảo, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
Câu 8. Mỗi máy ảnh đều có các bộ phận chính :
A.Vật kính và buồng tối
B. Vật kính, chỗ đặt phim
C. Vật kính, buồng tối và chỗ đặt phim
D. Đèn Flash, vật kính và buồng tối .
14


Câu 9: Xét về mặt quang học, hai bộ phận
quan trọng nhất của mắt là :
A. giác mạc và lông mi
B. thể thủy tinh

C. thể thuỷ tinh và màng lưới
D. giác mạc và con ngươi
Câu 10: Ảnh của vật mà ta quan sát được
hiện trên màng lưới của mắt là:
A. ảnh ảo, lớn hơn vật
B. ảnh thật, nhỏ hơn vật
C. ảnh thật, lớn hơn vật
15
D. ảnh ảo, nhỏ hơn vật


Câu 11: Mắt cận thị có đặc điểm nào sau đây?
A.Điểm Cc xa mắt hơn so với mắt bình thường
B.Điểm Cc gần mắt hơn so với mắt bình thường
C.Điểm Cv gần mắt hơn so với mắt bình thường
D.Các câu B,C đều đúng
D.Các câu B,C đều đúng
Câu 12: Điểm cực viễn của mắt cận thì:
A. Ở vô cùng (rất xa).
B. Xa hơn điểm cực viễn của mắt
thường.
C. Gần hơn điểm cực viễn của mắt
C. Gần hơn điểm cực viễn của mắt
thường.
16


Câu 13: Trên hai kính lúp lần lượt có ghi
“2x” và “3x” thì
A. Cả hai kính lúp có ghi “2x” và “3x” có tiêu

cự bằng nhau.
B. Kính lúp có ghi “3x” có tiêu cự lớn hơn
kính lúp có ghi “2x”.
C. Kính lúp có ghi “2x” có tiêu cự lớn hơn
kính lúp có ghi “3x”.
D. Không thể khẳng định được tiêu cự của
kính lúp nào lớn hơn.
17


Câu 14: Chiếu chùm ánh sáng trắng qua một
kính lọc màu vàng, chùm tia ló có màu :
A. Đỏ. B. Vàng.
C. Tím. D. Trắng.
Câu 15: Trong số bốn nguồn sáng sau đây,
nguồn nào không phát ra ánh sáng trắng ?
A.Mặt trời lúc trưa nắng
B. Đèn LED màu đang sáng
C. Bóng đèn có dây tóc sáng
D. Bóng đèn pin đang sáng .
18


Câu 16: Công dụng giống nhau của lăng kính và
mặt ghi của đĩa CD là gì ?
A. Phản xạ ánh áng B. Phân
tích ánh
B. Phân
tíchsáng
ánh sáng

C. Câu
Khúc17:
xạ Khi
ánh phân
sáng tíchD.
Tổng
ánhbằng
sáng .
ánh
sánghợp
trắng
lăng kính ta nhận được dải màu gồm 7 màu
chính gồm :
A. Đỏ, hồng, da cam, vàng, lục, lam, tím.
B. Đỏ, hồng, da cam, vàng, lục, nâu, tím.
C. Đỏ, da cam, vàng, lục, lam, nâu, tím.
D. Đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím
D. Đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím

19


Câu 18: Đặt một vật màu xanh lục dưới ánh
sáng đỏ, ta sẽ thấy vật đó có :
A. Màu tối
B. Màu đỏ
C. Màu xanh lục
D. Màu trắng
Câu 19: Vật có màu đỏ thì :
A. Tán xạ kém ánh sáng màu đỏ nhưng tán xạ

mạnh ánh sáng các màu khác
B. Tán xạ mạnh ánh sáng màu đỏ nhưng tán xạ
kém ánh sáng các màu khác
C. Tán xạ mạnh tất cả các màu
D. Tán xạ kém tất cả các màu .
20


Câu 20: Tác dụng nào sau đây không phải là tác
dụng của ánh sáng ?
A. Tác dụng quang điện
B. Tác dụng nhiệt
C. Tác dụng từ
D. Tác dụng sinh học .
Câu 21: Hiện tượng nước ở biển, ao, hồ ... bay
hơi là do tác dụng gì của ánh sáng ?
A. Tác dụng sinh học B. Tác dụng nhiệt
C. Tác dụng quang điện D. Tác dụng hóa học

21


Bài 1: Một vật sáng AB được đặt vuông góc
với trục chính của TKHT có f = 12cm, A nằm
trên trục chính, cách TK 8cm. Biết AB cao 2 cm.
a. Tính khoảng cách từ ảnh đến TK
b. Tính chiều cao của ảnh
24
6


22


SƠ ĐỒ TƯ DUY: ÔN TẬP CHƯƠNG III – QUANG HỌC

23


Bài 1: Một vật sáng AB được đặt vuông góc
với trục chính của TKHT có f = 12cm, A nằm
trên trục chính, cách TK 20cm. Biết AB cao 2
cm.
a. Dựng ảnh A’B’ của AB
b. Tính khoảng cách từ ảnh đến TK
c. Tính chiều cao của ảnh

24


Bài 2: Vật sáng AB cao 2cm được đặt vuông
góc với của 1 TKPK có tiêu cự 12cm. Điểm A
nằm trên trục chính và cách TK một khoảng
24cm.
a. Vẽ ảnh A’B’ tạo bởi TK
b. Tính khoảng cách từ ảnh đến TK
c. Tính chiều cao của ảnh


25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×