Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 44. Thấu kính phân kì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.44 KB, 18 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
C1: Nêu đặc điểm của thấu kÍnh hội tụ ?
TL: - Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng
hơn phần giữa.
- Một chùm tia tới song song với trục chính của chấu
kính hội tụ, cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu
kính.


KIỂM TRA BÀI CŨ
Thấu kính hội tụ và các tia tới (hình vẽ). Hãy
C2: cho biết các tia ló của các tia tới (1), (2), (3) có
đặc điểm gì?
(1)

S

I

(2)
(∆)

F

(3) 0

F’
K


KIỂM TRA BÀI CŨ


C2:

I

S

F

0

F’
K


S/


THẤU
KÍNH
PHÂN

t I.49.
Bài
44:
ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ
1. Quan sát và tìm cách nhận biết
C1: Hãy tìm cách nhận biết thấu kính hội tụ trong các
loại thấu kính sau?



Cỏch nhn bit thu kớnh hi t

C1: Dùng tay nhận biết độ dày
phần rìa so với độ dày phần giữa
của thấu kính. Nếu thấu kính có
phần rìa mỏng hơn thì đó là
TKHT.

C2: Đa thấu kính lại gần dòng chữ trên
trang sách. Nếu nhìn qua thấu kính thấy
hình ảnh dòng chữ to hơn so với dòng
chữ đó khi nhìn trực tiếp thì đó là
TKHT.
C3:Dùng thấu kính hứng ánh sáng mặt
trời hoặc ánh sáng ngọn đèn đặt ở xa lên
màn hứng. Nếu chùm sáng đó hội tụ trên
màn thì đó là TKHT.


THẤU
KÍNH
PHÂN

t I.49.
Bài
44:
ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ
1. Quan sát và tìm cách nhận biết
C1: Hãy tìm cách nhận biết thấu kính hội tụ trong các
loại thấu kính sau?

C2: Độ dày phần rìa so với phần giữa của thấu kính
phân kì có gì khác với thấu kính hội tụ?


THẤU
KÍNH
PHÂN

t I.49.
Bài
44:
ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ
1. Quan sát và tìm cách nhận biết
2. Thí nghiệm:
a). Dụng cụ
 Nguồn sáng (bộ phát tia laze).
 Một thấu kính phân kì.
 Một giá quang học.

b) Các bước tiến hành

Hình 44.1
B1: Chiếu một chùm sáng tới song song theo phương vuông góc
với mặt thấu kính phân kì.
B2: Dùng bút dạ đánh dấu 3 tia sáng tới và 3 tia ló.


THẤU
KÍNH
PHÂN


t I.49.
Bài
44:
ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ
1. Quan sát và tìm cách nhận biết
2. Thí nghiệm:
C3: Chùm tia khúc xạ ra khỏi thấu kính có đặc điểm gì mà
người ta gọi nó là thấu kính phân kì ?
Chùm tia tới song song với trục chính của thấu
kính phân kì cho chùm tia ló phân kì.


THẤU
KÍNH
PHÂN

t I.49.
Bài
44:
ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ
1. Quan sát và tìm cách nhận biết
2. Thí nghiệm:
Tiết diện của một số thấu kính bị cắt theo một mặt
phẳng vuông góc với mặt thấu kính được mô tả bằng
các hình sau :

- Kí hiệu thấu kính phân kì :



t 49.THẤU
Bài 44:KÍNH PHÂN KÌ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ

II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA
THẤU KÍNH PHÂN KÌ:

1. Trục chính: (∆)
- Trong các tia tới vuông góc
với mặt thấu kính có 1 tia
cho tia ló truyền thẳng,
không bị đổi hướng. Tia này
trùng với 1 đường thẳng
=>Trục chính(∆) của thấu
kính.


t 49.THẤU
Bài 44:KÍNH PHÂN KÌ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ

II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA
THẤU KÍNH PHÂN KÌ:

1. Trục chính: (∆)
2. Quang tâm

Quang tâm là gì?

Quang tâm của thấu kính

phân kì có đặc điểm gì?


t 49.THẤU
Bài 44:KÍNH PHÂN KÌ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ

II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA
THẤU KÍNH PHÂN KÌ:

1. Trục chính: (∆)
2. Quang tâm (O)
- Trục chính cắt thấu kính tại O, O là
quang tâm.

(∆)

O


t 49.THẤU
Bài 44:KÍNH PHÂN KÌ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ

II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA
THẤU KÍNH PHÂN KÌ:

1. Trục chính: (∆)
2. Quang tâm (O)
- Trục chính cắt thấu kính tại O, O là

quang tâm.

O

(∆)

Chiếu 1 tia sáng bất
kỳ đi qua quang
tâm, nhận xét:

- Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp
tục truyền thẳng theo phương của tia
tới.


O


t 49.THẤU
Bài 44:KÍNH PHÂN KÌ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ

II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA
THẤU KÍNH PHÂN KÌ:

1. Trục chính: (∆)
2. Quang tâm (O)

3. Tiêu điểm:


(∆)

O

Quan sát lại thí nghiệm 44.1 và dự đoán xem nếu kéo
C5: dài các tia ló thì chúng có gặp nhau tại một điểm hay
không? Tìm cách kiểm tra dự đoán đó.
Dự đoán: Chùm tia phân kì sẽ có đường kéo dài cắt
nhau tại một điểm.


HOẠT ĐỘNG NHÓM
C6: Hãy biểu diễn các tia ló trong thí nghiệm này trên
hình vẽ sau :



O


Chuyên thiết kế bài giảng điện tử
Bài giảng Elearning
Hồ sơ điện tử.
LH: 0983076039


HOẠT ĐỘNG NHÓM

O


F

F/

*Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân
kì cho các tia ló kéo dài cắt nhau tại điểm F nằm trên trục
chính. Điểm đó gọi là tiêu điểm của thấu kính phân kì và
nằm cùng phía với chùm tia tới.
*Mỗi thấu kính phân kì có 2 tiêu điểm F và F’ nằm về 2
phía của thấu kính cáh đều quang tâm O.


t 49.THẤU
Bài 44:KÍNH PHÂN KÌ
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ

II. TRỤC CHÍNH, QUANG TÂM, TIÊU ĐIỂM, TIÊU CỰ CỦA
THẤU KÍNH PHÂN KÌ:

1. Trục chính: (∆)
2. Quang tâm : (O)
3. Tiêu điểm: F, F’
4. Tiêu cự



(∆)

F


O

O

F’

OF = OF’ = f : gọi là tiêu cự của thấu kính



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×