Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài 43. Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.25 KB, 17 trang )

Së GD - ®T QU¶NG TRÞ

Trêng pt d©n téc néi tró híng ho¸


KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1: Nêu cách nhận biết một thấu kính hội tụ?
Câu 2: Chùm tia tới song song với thấu kính hội tụ có đặc
điểm gì?
Câu 3: Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính
hội tụ có đặc điểm gì?


TRẢ LỜI:
Câu 1: Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng
hơn phần giữa.
Câu 2: Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu
kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu
kính.
Câu 3: Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu
kính hội tụ:
- Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo
phương của tia tới.
- Tia tới song song với trục chính thì tia ló qua tiêu điểm.
- Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.


Tiết 47: Bài 43:

ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ


I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ:
1/ Thí nghiệm:


a) Đặt vật ngoài khoảng tiêu cự:

F

F





f

f

Ảnh thật, ngược chiều với vật


F

F





0

d>
2f

- Ảnh thật, ngược chiều với vật.


F

F





f
d

- Ảnh thật, ngược chiều với vật.


b) Đặt vật trong khoảng tiêu cự:

F

F






d
f

- Ảnh không hứng được trên màn, ảnh này là ảnh ảo,
cùng chiều và lớn hơn vât.


2/ Hãy ghi các nhận xét ở trên vào bảng 1:
Bảng 1

Kết quả
Lần TN

Khoảng
cách từ
vật đến
TK

1

Vật ở rất
xa TK

2
3
4

d > 2f
f < d< 2f
d


Thật hay
ảo ?

Cùng chiều Lớn hơn
hay ngược
hay nhỏ
chiều so với hơn vật ?
vật ?

Ảnh thật

Ngược
chiều

Nhỏ hơn
vật

Ảnh thật

Ngược
chiều

Nhỏ hơn
vật

Ảnh thật

Ngược
chiều


Lớn hơn
vật

Ảnh ảo

Cùng
chiều

Lớn hơn
vật


II/ Cách dựng ảnh:
1/ Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ:

.

S



.
F

I
o

.


F/

.

S/


2/ Dựng ảnh của một vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ:

B

A


F

O

F/ A/

B/


B/

B

A/

.


F

A

O

.

F/


III. VẬN DỤNG:
a) Trường hợp: d = OA = 36cm, f = OF = 12cm, h = AB = 1cm
B

I
F’

A

F

A’

0
B’

q



Bài giải

A ' B ' OA '
h' d '
=
→ = (1)
AB
OA
h
d

ΔOA’B’ đồng dạng ΔOAB nên:
ΔF’A’B’ đồng dạng ΔF’OI nên:

A ' B ' F ' A ' OA ' − F ' O OA.
h' d '
= ' =
= ' −1 → =
− 1(2)
'
OI
h
f
FO
FO
FO
'

Từq (1) và (2) ta có:


'

d
d
=
− 1 . Thay các giá trị vào ta có:
d
f

d' d'
=
− 1 → d ' = 3d ' − 36 → 3d ' − d ' = 36 → 2d ' = 36 → d ' = 18(cm)
36 q 12
Thay d’ = 18cm vào (1) ta có:

'
d
18
'
h = h. = 1. = 0,5(cm)
d
36

Vậy: Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 18cm, chiều cao của ảnh là
0,5cm


b) Trường hợp : d = OA = 8cm, f = 12cm, h = 1cm


B/

B

A/

.
F

I

.

F/

A

O


Bài giải
ΔOA’B’ đồng dạng ΔOAB nên:

A ' B ' OA '
h' d '
=
→ = (1)
AB
OA
h

d

ΔF’A’B’ đồng dạng ΔF’OI nên:

A ' B ' F ' A ' F ' O + OA '
OA '
h'
d'
= ' =
= 1 + ' → = 1 + (2)
'
OI
h
f
FO
FO
FO
Từ (1) và (2) ta có:

d'
d'
= 1+
d
f

. Thay các giá trị vào ta có:

d'
d'
= 1+

→ 3d ' = 24 + 2d ' → 3d ' − 2d ' = 24 → d ' = 24(cm)
8
12
'
d
Thay d = 24cm vào (1) ta có: h ' = h. = 1. 24 = 3(cm)
d
8



Vậy: Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là 24cm, chiều cao của ảnh là
3cm


HƯỚNG DẪN HS HỌC TẬP Ở NHÀ

- Nắm kĩ bài học.
- Học phần ghi nhớ.
- Làm các bài tập trong SBT.
- Chuẩn bị học bài: Thấu kính phân kì.



×