Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bài 18. Thực hành: Kiểm nghiệm mối quan hệ Q - I2 trong định luật Jun - Len-xơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.17 KB, 13 trang )

CHÀO MỪNG
CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI GIỜ THỰC
HÀNH
VẬT LÝ 9


Thứ

,ngày
năm

tháng

Bài 18 :
THỰC HÀNH :
KIỂM NGIỆM MỐI QUAN HỆ
Q ~ I2
TRONG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ.


PHÂN CÔNG TRONG
NHÓM :
 Một HS lắp & làm TN theo hướng
dẫn của GV
 Một HS theo dõi thời gian, ghi
kết quả vào SGK.
 Một HS ghi nhận kết quả TN tính
các kết quả TN
 Một HS ghi báo cáo THTN



I./ Trả lời câu hỏi :
a) Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có
dòng điện chạy qua phụ thuộc vào những
yếu tố nào & sự phụ thuộc đó được biểu
thò bằng hệ thức nào ?
Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng
điện chạy qua phụ thuộc vào ba yếu tố :
 Cường độ dòng điện I
 Điện trở dây dẫn R
 Thời gian dòng điện chạy qua t
Sự phụ thuộc đó được biểu thò bằng hệ
thức :
Q = I2Rt


b) Nhiệt lượng Q được dùng để đun
nóng nước có khối lượng m 1 & làm
nóng cốc đựng nước có khối lượng
m2, khi đó nhiệt độ của nước và cốc
tăng từ to1 tới to2, NDR của nước là c1,
NDR của chất làm cốc là c2. Hệ thức
nào biểu thò mối liên hệ giữa Q và
các đại lượng m1, m2, c1, c2, to1, to2 ?

Hệ thức biểu thò mối liên
hệ giữa Q và các đại lượng
m1, m2, c1, c2, to1, to2 là :
Q = Q1 + Q2 = (m1c1 + m2c2)*(to2 – to1)



c) Nếu toàn bộ nhiệt lượng tỏa ra bởi dây
điện trở R khi có dòng điện cường độ I
chạy qua trong thời gian t được dùng để
đun nóng nước và cốc trên đây thì độ
tăng nhiệt độ to = to2 – to1 liên hệ với
cường độ dòng điện I bởi hệ thức nào ?

Hệâ thức liên hệ là :

Rt
2
∆t = t − t =
I
m1c1 + m2 c2
o

o
2

o
1


khi có dòng điện I chạy qua là :
Qtỏa = I2Rt
Nhiệt lượng do cốc và nước thu vào
để nóng lên là :
Qthu = Q1 + Q2 = (m1c1 + m2c2)*(t2 – t1)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta

có :
Qtỏa = Qthu
I2Rt = (m1c1 + m2c2)*(t2 – t1)

Rt
2
∆t = t2 − t1 =
I
m1c1 + m2 c2
o

Nếu giữ R, t, m1, c1, m2, c2 không đổi
Thì : t ~ I2


II./ THỰC HÀNH :
1./ CÁC DỤNG CỤ THỰC HÀNH :
Nguồn điện HĐT 12V
Ampe kế GHĐ 3A – ĐCNN 0,1A
Nhiệt kế có ĐCNN 1oC
Biến trở con chạy 20Ω – 2A
Dây dẫn
2./ LẮP SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN THÍ
NGHIỆM :


-

+


+

Rb
NGUOÀN HÑT 12V
AMPE KEÁ GHÑ 3A

A

-


3./ Tiến hành thí
nghiệm :
a) Lần đo thứ nhất :
Dùng đủa khuấy nước trong NLK, đọc
nhiệt độ t1 của nước trong NLK
Đóng khóa điều chỉnh con chạy để Ampe
kế chỉ 0,6A, bấm đồng hồ đo thời gian.
Sau mỗi phút khuấy nước trong NLK 1 lần
theo dõi sự thay đổi nhiệt độ nước.
Bắt đầu phút thứ 7 dùng đủa khuấy
nước liên tục, theo dõi nhiệt độ và thời
gian.
Hết phút thứ 7 tắt nguồn, ghi nhận
nhiệt độ t2 của nước trong NLK.
Bấm trả đồng hồ về số 0.


b) Lần đo thứ hai :
Dùng đủa khuấy nước trong NLK, đọc

nhiệt độ t1 của nước trong NLK
Đóng khóa điều chỉnh con chạy để Ampe
kế chỉ 1,2A, bấm đồng hồ đo thời gian.
Sau mỗi phút khuấy nước trong NLK 1 lần
theo dõi sự thay đổi nhiệt độ nước.
Bắt đầu phút thứ 7 dùng đủa khuấy
nước liên tục, theo dõi nhiệt độ và thời
gian.
Hết phút thứ 7 tắt nguồn, ghi nhận
nhiệt độ t2 của nước trong NLK.
Bấm trả đồng hồ về số 0.


c) Lần đo thứ ba :
Tương tự như hai lần đầu nhưng
điều chỉnh con chạy để Ampe kế
chỉ 1,8A.

4./ Hoàn chỉnh báo cáo TN :
Dựa vào kết quả đo được tính :
Độ tăng nhiệt độ t.
Các tỉ số tương ứng như yêu cầu
của báo cáo.
So sánh
Rút ra kết luận.


GIỜ THỰC HÀNH HÔM
NAY
ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT

THÚC
XIN CHÀO
&
HẸN GẶP LẠI
LẦN THỰC HÀNH SAU.



×