Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Bài 18. Thực hành: Kiểm nghiệm mối quan hệ Q - I2 trong định luật Jun - Len-xơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.98 KB, 11 trang )

PHÒNG GD & ĐT HẢI LĂNG
TRƯỜNG THCS HẢI THIỆN

KÍNH CHÀO THẦY CÔ ĐẾN THĂM
GIỜ HỌC VẬT LÍ CỦA LỚP 9C

GV: Nguyễn Hinh



Tiết 19: Thực hành KIỂM NGHIỆM MỐI
QUAN HỆ Q ~ I2 TRONG ĐỊNH
LUẬT
JUN-LENXƠ
SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN VÀ DỤNG CỤ THÍ
NGHIỆM


I/ Chuẩn bị:
1 nguồn điện không đổi 12V, 1 ampekế ,1
khóa K
1 biến trở , 1 bình nhiệt lượng kế , 1
nhiệt kế ,
1 dây đốt nóng , 1 đồng hồ đo thời gian ,
450 mml nước tinh khiết ,5 đoạn dây nối,
1bình chia độ,1 mẫu báo cáo thực hành .


SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM



II/ Tiến hành thí nghiệm:
1/ Mắc mạch điện theo sơ đồ H 18.1, đổ 150mml nước vào cốc đun đậy
nắp cốc.
2/ Lắp nhiệt kế qua lổ ở nắp,
3/ Đặt cốc đun vào bình nhiệt lượng kế .
4/ Mắc dây đốt vào mạch điện.
5/ Đóng K , điều chỉnh biến trở để ampekế chỉ I 1= 0,6A, khuấy nước sau 1
phút đọc t1o, sau 6 phút đọc t2o .
6/ Thay 150mml nước, điều chỉnh I2=1,2A và thực hiện như bước 5.
7/ Thay 150mml nước, điều chỉnh I3=1,8A và thực hiện như bước 5.
8/ Hoàn thành các nội dung ở báo cáo.


III/ BÁO CÁO THỰC HÀNH
1/ Trả lời câu hỏi:
a/ Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào những
yếu tố nào và sự phụ thuộc đó được biểu thị bằng hệ thức nào ?
Phụ thuộc vào : I , R , t
Hệ thức: Q = I2.R.t
b/ Nhiệt lượng Q được dùng để đun nóng nước có khối lượng m 1 và làm nóng cốc
đựng nước có khối lượng m 2 , khi đó nhiệt độ của nước và cốc tăng từ t 1o tới
t2o.Nhiệt dung riêng của nước là c1 và nhiệt dung riêng của chất làm cốc là
c2. .Hệ thức nào biểu thị mối liên hệ giữa Q và các đại lượng m 1, m2, c1
,c2,t1o,t2o ?
Hệ thức:
Q = (m1. c1 + m2. c2).( t2o – t1o)
c/ Nếu toàn bộ nhiệt lượng tỏa ra bởi dây dẫn điện trở R có dòng điện cường độ I
chạy qua trong thời gian t được dùng để đun nóng nước và cốc trên đây thì độ
tăng nhiệt độ to = t2o – t1o liên hệ với cường độ dòng điện I bởi hệ thức nào ?


R.t
∆t =
.I 2
m1 .c1 + m 2 .c 2
o

Hệ thức :


2/ Độ tăng nhiệt độ to khi đun nước trong 6 phút với
dòng điện có cường độ khác nhau chạy qua dây đốt
Kết quả
đo
Lần đo

Cường độ Nhiệt độ
ban đầu
Dòng
t1o
điện I(A)

1

I1= 0,6

2

I2 =1,2

3


I3 =1,8

Nhiệt
Độ tăng
độ cuối nhiệt độ
t2o
to = t2o-t1o

30

t1o = 1

29,2

33,2

t2o = 4

30,5

39,7

t3o = 9,2

29


a/ Tính tỉ số


∆t o2
và so sánh với tỉ số
o
∆t 1

I 22
I12

o
2

t
I
I
1,2
∆t
33,2 − 29,2 4
2
2
=
=
=
4
,
=>
=
= =4
o
2
2


t
I
I
0,6
30 − 29
1
∆t
1
1
2
o

o
2
o
1

2
2
2
1

2

I3
∆t 3
b/ Tính tỉ số
2
o và so sánh với tỉ số

I
∆t 1
1
o
2
2
2
o

t
I
I 3 1,8
∆t 3 39,7 − 30,5 9,2
3
3

=
=
= 9,2 , 2 = 2 = 9 => o
2
o

t
I
I
0
,
6
∆t1
30 − 29

1
1
1
1
3/ Kết luận: Từ kết quả trên, hãy phát biểu mối quan hệ giữa
nhiệt lượng Q tỏa ra trên dây dẫn với cường độ I chạy qua nó

Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn tỉ lệ thuận với
bình phương cường độ dòng điện chạy qua nó.


- Qua thí nghiệm kiểm nghiệm đã tiến hành
, vậy mối quan hệ giữa nhiệt lượng tỏa ra
trên dây đốt với cường độ dòng điện chạy
qua nó thông qua yếu tố nào ?

Độ tăng nhiệt độ
t1 o

Kết luận:

to = t

o
2

-

Q ~ I2


-Về nhà ôn lại toàn bộ chương trình đã
học.
- Nghiên cứu bài mới : Sử dụng an toàn
điện


GIỜ HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT
THÚC .
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC
EM .



×