Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài 5. Đoạn mạch song song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 15 trang )

Chuực caực em hoùc
taọp toỏt !


Hãy yêu thích việc mình làm,
bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn
và việc làm sẽ hiệu quả hơn.


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Ghi các hệ thức
về cường độ dòng
điện, hiệu điện thế
và điện trở của đoạn
mạch gồm hai điện
trở mắc nối tiếp.

Giải:

I=I2=I3
U=U1+U2
Rtd= R1+R2


KIỂM TRA BÀI CŨ
C2:Có3 điện trở:R1= 5 Ω
, R2=10 Ω , R3=15 Ω
Mắc với nhau như sơ
đồ sau vào giữa hai
điểm có hiệu điện
thế 12V


a. Tính điện trở tương
đương của mạch
b. Tính cường độ dòng
điện chạy qua mỗi
điện trở

R1

K

R2

M

R3

N

Giải:
a. công thức RMN= R1+R2+R3
= 5+10+15=30 Ω
b. Vì đoạn mạch mắc nối tiếp nên ta có:
I1=I2=I3= IMN =UMN/RMN=12/30= 0,4A



Bài 5/Tiết 5
I) CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẮC SONG SONG

1)Nhớ lại kiến thức lớp 7: (Đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc song song)

U
U

U1

I1

I

I1
I

U2

I2

I2

 cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng các
cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ:

I = I1 + I2 (1)
 Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế
giữa hại đầu mỗi mạch rẽ:

U = U1 = U2 (2)


Bài 5/Tiết 5


2) ĐOẠN MẠCH GỒM 2 ĐIỆN TRỞ MẮC SONG SONG

C1

-Quan sát sơ đồ và cho biết các điện trở R 1, R2 được mắc như thế nào với nhau.
U
Nêu vai trò của vôn kế và ampe kế trong mạch

+Hai điện trở R1 và R2
được mắc song song với
nhau
+Vôn kế V đo hiệu điện thế
giữa hai đầu 2 điện trở và
hiệu điện thế giữa 2 đầu
nguồn điện

V

I1

M

A1
A2

A

I

R1

N
R2

I2

K

Ampe kế A đo cường độ dòng điện chạy qua mạch chính
Ampe kế A1 đo cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1
Ampe kế A2 đo cường độ dòng điện chạy qua điện trở R2
Các hệ thức(1),(2) vẫn đúng đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở
mắc song song.


Bài 5/Tiết 5

C2

Chứng minh:

-

I1 R2
=
I2 R 1

Áp dụng định luật Ôm ta

có:
U1=I1.R1

U2=I2.R2
mà: U1=U2 nên suy ra:

I
R
2
1
=

=
I1.R1 I 2 .R2
I 2 R1

M
I

I1

R1
R2

N

I2

U

K



Bài 5/Tiết 5
II) ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH MẮC SONG SONG
1.Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song

K

A

K

A

R1

Rtđ

R2

B
C3

D

B
H2

1 = 1 + 1
Rtđ R1 R2

H1


 Chứng minh công thức:

Ta có: U = U1 = U2

D

U
U
U
⇒ I1 =
, I2 =
, I =
R1

U
U U
=
+
Vì I = I1 + I2 Do đó :
Rtd R1 R

R2

2

Rtd

1
1

1
=
+

Rtd R1 R 2


Bài 5/Tiết 5

2.Thí nghiệm kiểm tra:

)

3
Kết luận: Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc
song song thì nghịch đảo của điện trở tương đương bằng tổng
các nghịch đảo của từng điện trở thành phần.
Công thức tính điện trở tương đương trong đoạn mạch
gồm 2 điện trở mắc song song:

1
1
1
=
+
R td R 1 R 2

Nếu mạch chỉ có 2 điện trở R1 và R2 mắc song song thì:

R 1.R 2

R td =
R1 + R 2

Nếu mạch có n điện trở như nhau là R mắc song song thì:

R
R td =
n


Bi 5/Tit 5



IV )VN DNG
C4: Trong phòng học đang
sử dụng một đèn dây tóc
và một quạt trần có cùng
hiệu điện thế định mức
220V. Hiệu điện thế của
nguồn là 220V. Mỗi đồ dùng
đều có công tắc và cầu
chì bảo vệ riêng.
+ Đèn và quạt đợc mắc thế
nào vào mạch điện để
chúng hoạt động bình th
M
ờng?
+ Vẽ sơ đồ mạch điện đó.
Cho ký hiệu sơ đồ của quạt

điện là:
+ Nếu đèn không
động thì quạt có

hoạt
hoạt

M

K1
K2

N
M
Qut

-ốn v qut c mc song song
vo ngun
-Cụng tc K1 iu khin ốn
-Cụng tc K2 iu khin qut


Bài 4/Tiết 5

c5

 Tóm tắt

M


R1 = R2 =30 Ω
I

Rtđ = ?

I1
I2

R1
R2

U

Giải:

N

K

Điện trở tương đương của mạch:

1 = 1 + 1
R td
R1 R2



R td

30 . 30

R
1 . R2
=
=
= 15 (Ω )
R1 + R2 30 +30

R 30
Hoặc: Vì R1=R2= 30 Ω nên R td =
=
= 15(Ω)
n
2


Bài 5/Tiết 5

Mở rộng cho đoạn mạch n điện trở mắc song song:

I = I1 + I2 +...+ In
U = U1 = U2 =...= Un
1
1
1
1
=
+
+ ... +
R
R1 R 2

Rn


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Học phần ghi nhớ SGK
Làm các bài tập sách bài tập.
Tìm hiểu trước bài 6 sách giáo khoa


Bài học kết thúc,
xin chào
các em học sinh,
quý thầy cô giáo!



×