Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Bài 19. Các chất được cấu tạo như thế nào?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 24 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ TAM KỲ
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM

VẬT LÝ 8

SV: HUỲNH HOÀNG THI


KIỂM TRA BÀI CŨ

Thế năng hấp dẫn là gì? Nêu ví dụ.
Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?


CHƯƠNG
II

NHIỆT HỌC


3
3
Đổ 50 cm rượu vào 50 cm nước.
Vrượu = 50 cm

3

Vnước = 50cm


3

Ta sẽ thu được hỗn hợp
100

100

80

80

60

60

40

40

rượu và nước có thể tích bằng
bao nhiêu?

rượu

nước

20

20


0

0


•Ta sẽ thu được hỗn hợp rượu
và nước có thể tích bằng bao

100

100

80

80

60

60

40

40

20

20

0


0

nhiêu?


Vậy khoảng

5cm3

hỗn hợp còn lại đã biến đi đâu?

•Ta

100

80

80

60

60

40

40

20

20


0

0

3
không thu được 100cm hỗn

hợp rượu và nước mà chỉ thu được
khoảng

100

3
cm

95


BÀI 19

CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?


I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không?

Các chất nhìn có vẻ như liền
một khối nhưng thực chất
chúng có liền một khối không?


Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt vô cùng nhỏ bé gọi là nguyên tử và phân tử.


Để quan sát nguyên tử và phân tử, người ta dùng kính hiển vi hiện đại.


NGUYÊN

TỬ SILIC


II. Giữa các phân tử có khoảng cách hay không?
1. Thí nghiệm mô hình

* Chuẩn bị thí nghiệm:

- Hai bình chia độ 100 cm3
- 50 cm3 ngô
-50 cm3 cát khô

100

100

80

80

60


60

Ngô
40
40

40

Cát
20

20

0

0


* Tiến hành thí nghiệm:
Giải thích tại sao có
C1. Giữa các hạt ngô có khoảng cách.

sự hao hụt đó?

Khi trộn cát với ngô, các hạt cát đã xen kẽ
vào khoảng cách giữa các hạt ngô. Vì thế
mà thể tích hỗn hợp cát – hạt ngô giảm.
100

100


80

80

60

60

40

40

20

20

0

0


100

100

80

80


60

60

40

40

20

20

0

0

Rượu

3
95cm

100

80

60

40

20


0

Nước

C2. Giữa các phân tử nước cũng như các phân tử rượu đều có khoảng cách. Khi trộn rượu với nước,
các phân tử rượu đã xen kẽ vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. Vì thế mà thể tích
hỗn hợp rượu - nước giảm.


II. Giữa các hạt có khoảng cách không?
1. Thí nghiệm mô hình.
2. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

Kết luận: Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

Thể rắn

Thể lỏng

Thể khí


III. Vận dụng
C3: Thả một cục đường vào một cốc
nước rồi khuấy lên, đường tan và nước
có vị ngọt.

Giữa các phân tử đường và phân tử nước có khoảng cách nên các
phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược

lại, làm cho toàn bộ cốc nước có vị ngọt.


C4

Tại sao quả bóng cao su hay quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt
cũng cứ ngày một xẹp dần?

Vì: Giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách, các phân tử
khí thoát ra ngoài qua khoảng cách đó làm bóng xẹp dần.
Quả bóng cao su

Quả bóng bay


C5

Cá muốn sống được phải có không khí, nhưng ta vẫn thấy cá vẫn sống được trong nước?

Vì: Giữa các phân tử nước có khoảng cách nên các phân tử không khí xen vào khoảng cách
giữa các phân tử nước.


B

À

I

T




P

1. Nước biển mặn vì sao?

A. Do các phân tử nước biển có vị mặn.
B. Do các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau

C. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.

D. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.


Bài tập 2: Đổ 5ml đường vào 20ml nước, thể tích hỗn hợp nước – đường là:

A. 25ml.

B. 20ml.

C. Nhỏ hơn 25ml.

D. Lớn hơn 25ml.


Bài tập 3: Tại sao quả bóng bay dù được buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng,
sau đó lạnh dần nên co lại.


B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó
thoát ra ngoài.


Bài tập 3: Hãy ghép một nội dung ở cột bên trái với một nội dung phù hợp ở cột bên phải.

1. Các chất được cấu tạo từ các hạt
riêng biệt

2. Nguyên tử, phân tử của các chất
khác nhau

3. Giữa các nguyên tử, phân tử

a) có khoảng cách.

b) gọi là nguyên tử, phân tử.

c) thì không giống nhau.

d) đều có thể nhìn thấy được.


TRÒCHƠIÔCHỮ


1

N

8

G

U

Y

Ê

N

T



K

Í

N

H

H


I



N

V

I

R

I

Ê

N

G

B

I

T

H

Ê


T

Í

C

H

Â

N

T



6

M

Ô

H

Ì

N

H


7

K

H

O



N

G



O

C

H



T

2
3

4


P

5

8

C

Chìa khoá



U

H

T

N

H

I



T

9


7
6



T

Khi
trộn
hỗncấu
hợptạo
giữa
rượu vào
nước đại
lượng
nào bị thiếu hụt ?
Các
chất
được
từ
những
hạt
thế
nào
Giữa
Một
Thí
các
nhóm

nghiệm
nguyên
các tử,
trộn
nguyên
phân
hỗn
tửtử
hợp
kết
cóngô
hợp
đặcnhư

điểm
lạicát
tạo
gì?
gọi
thành?
là ?gì?
Dụng cụ dùng để quan sát cấu tạo của các chất là gì ?
Bài
Hạthọc
chấthôm
nhỏnay
nhất
nghiên
trong cứu
tự nhiên

vấn đề
gọigìlà?gì?

10

6
C

Á

C

H

10
10

H



C


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

 Các em học thuộc phần ghi nhớ
 Làm bài tập trong SBT 19.1 đến 19.7.
 Chuẩn bị bài 20: “Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?”





×