Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 21 trang )

GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ NHUNG
19:36:23


VẬT LÝ 8

Tieát 26: BAØI
taäp
19:36:24


TIẾT 26: BÀI TẬP
I. TỰ KIỂM TRA:
1.Công suất là gì? Viết biểu thức tính công suất. Nêu
tên gọi và đơn vị các đại lượng có trong biểu thức?
Trả lời
Công suất là công thực hiện được trong một đơn vị thời gian.

Công thức: P =

A
t

Trong đó: A là công thực hiện (J)
t là thời gian thực hiện công (s)
19:36:24

P là công suất (W)


2. Viết đầy đủ các câu sau:


thực hiện công
+Ta nói vật có cơ năng là khi vật có khả năng ………………
vị trí của vật so với mặt
đất
+Cơ năng của vật phụ thuộc………………………
……...
gọi là thế năng hấp dẫn
khối lượng của vật
+Thế năng hấp dẫn của vật phụ thuộc……………………
độ cao của vật so với mặt đất
………………………………
+Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là
thế năng đàn hồi
………………….
+Một vật có động năng là khi vật chuyển
……………
động

+Động năng của vật phụ thuộc vàokhối
………………….
lượng và vận tốc của vật
19:36:24


3./Nêu các nội dung của thuyết cấu tạo
nguyên tử, phân tử?
 Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là
nguyên tử và phân tử.
 Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.
 Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng

 Nhiệt độ của vật càng cao thì các nguyên tử, phân tử
cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh
19:36:24


4.Nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm thay
đổi nhiệt năng? Cho ví dụ về mỗi cách?
Nhiệt năng là tổng động năng của các phân
tử cấu tạo nên vật
Các cách làm thay đổi nhệt năng

Thực hiện công
19:36:24

Truyền nhiệt


Một vật không phải lúc nào cũng có
cơ năng vì không phải lúc nào vật
cũng có khả năng thực hiện công
Một vật lúc nào cũng có nhiệt năng
vì: vật đợc cấu tạo từ các hạt riêng
biệt gọi là nguyên tử, phân tử. Các
nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật
luôn chuyển động không ngừng, do
đó chúng có động năng. Tổng
động năng của các phân tử cấu tạo
nên vật là nhiệt năng của vật
19:36:24



5. Nhiệt lượng là gì? Kí hiệu và
đơn vị của nhiệt lượng?
• Nhiệt lượng là phần nhiệt năng mà vật
nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình
truyền nhiệt
• Nhiệt lượng được ký hiệu bằng chữ Q
• Đơn vị của nhiệt lượng là Jun (J)
19:36:24


Xoa 2 tay vào nhau, tay ta nóng lên.
Có thể nói rằng tay ta đã nhận được
một nhiệt lượng không ? Tại sao?
Không. Vì trong hiện tượng này
tay ta đã thực hiện công để chuyển
từ cơ năng sang nhiệt năng.

19:36:25


TIẾT 26: BÀI TẬP
I./ TỰ KIỂM TRA:
II./ VẬN DỤNG :

19:36:25


Bài 1 :Trên một máy kéo có ghi công suất 7360W thì
điều ghi trên máy có ý nghĩa là:

A. Máy kéo có thể thực hiện công 7 360kW trong 1 giờ.
B. Máy kéo có thể thực hiện công 7360W trong 1giây.
C. Máy kéo có thể thực hiện công 7360kJ trong 1 giờ.
D. Máy kéo có thể thực hiện công 7360J trong 1 giây.
19:36:25


Bài 2: Công suất không có đơn vị đo là:
A.Oát (W)
B. Jun trên giây (J/s)
C. Kilô oát (KW)
D. Kilô Oat giờ (KWh)
Bài 3 :Một cần trục nâng một vật nặng
1500N lên cao 2m trong thời gian 5 giây.
Công suất của cần trục sản ra là:
A. 1500W.

B. 750W.

C. 600W.

D. 300W.

19:36:25


Bài 4: Trả lời các câu hỏi sau
a) Một hành khách ngồi trên xe ô tô đang chạy trên
đường, cơ năng của hành khách tồn tại ở những
dạng nào? Giải thích?

b) Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng
lượng của mũi tên hay của cánh cung? Đó là dạng
năng lượng nào?
a)Hành khách ngồi trên xe chuyển động cùng với xe
nên có động năng, đồng thời ở độ cao h so với mặt đất
nên có cả thế năng hấp dẫn
b)Mũi tên bay được là nhờ cơ năng của cánh cung,
đó là thế năng đàn hồi
19:36:25


Bài 5: Tại sao quả bóng bay dù đợc buộc
chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng
vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần
nên co lại.
B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi
bị thổi căng nó tự động co lại.
C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua
lỗ buộc ra ngoài.
D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ
bóng có khoảng cách nên các phân tử
không khí có thể qua đó thoát ra
ngoài.
19:36:25


Bài 6: Trong các hiện tợng sau
đây, hiện tợng nào không
phải do chuyển động không

ngừng của các nguyên tử, phân
tử gây ra?
A. Sự khuếch tán của đồng sunfat
vào nớc
B. Quả bóng bay dù buộc thật chặt
vẫn xẹp dần theo thời gian
C. Sự tạo thành gió
19:36:25
D. Đờng tan vào nớc


Bài 7: Hiện tượng khuếch tán là gì?
* Đổ vài giọt dầu hỏa hay dầu ăn vào
nước, ta thấy chúng tạo ra những váng dầu
trên mặt nước. Phải chăng dầu và nước
không khuếch tán được với nhau?
* Hiện tượng khuếch tán là hiện tượng các nguyên
tử, phân tử của các chất tự xen lẫn vào nhau do
chuyển động nhiệt.
*Có khuếch tán nhưng vì dầu nhẹ hơn( khối lượng
riêng của dầu nhỏ hơn khối lượng riêng của nước)
nên dầu nổi lên trên
19:36:25


Bµi 8: Khi chuyÓn ®éng nhiÖt cña
c¸c ph©n tö cÊu t¹o nªn vËt
nhanh lªn th× ®¹i lîng nµo sau
®©y
vËt®é

kh«ng t¨ng?
A. cña
NhiÖt
B. Khèi lîng
C. ThÓ tÝch
D. NhiÖt n¨ng

19:36:25


Bài 9 :Một ô tô đi hết một con dốc dài 170m với vận
tốc 4,25m/s thì thực hiện một công là 102KJ. Tính
lực kéo và công suất của động cơ?
Giải
TÓM TẮT
Cho biết
S= 179m

Tính
F=?

v= 4,25m/s
A= 102KJ= 102.000J

P=?

Lực kéo của động cơ:
A= F.s ⇒ F=

A 102.000

=
= 600 N
s
170

Thời gian đi hết con dốc:
s 170
= 40s
t= =
v 4, 25

Công suất của động cơ:
Cách khác:

P=
19:36:25

P=

A 102.000
=
= 2550W
t
40

A F .s
=
= F .v = 600.4, 25 = 2550W
t
t



CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG

Bước 1: Đọc kỹ đề và viết tóm tắt các
dữ kiện, đổi đơn vị các đại lượng.
Bước 2: Phân tích đề.
Bước 3: Chọn công thức
Bước 4: Chọn phương pháp giải.
Bước 5: Kiểm tra, xác nhận kết quả
19:36:26


• Xem l¹i néi dung kiÕn thøc ®· «n tập.
• ChuÈn bÞ giê sau kiÓm tra 45’

19:36:26


BÀI HỌC KẾT THÚC
Xin chân thành cám ơn
quý thầy cô và các em
tham dự tiết học !
19:36:26



×