Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Bài 18. Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: Cơ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 10 trang )

I/ Ôn tập


I/ Ôn tập


I/ Ôn tập
II/ VẬN DỤNG.
* Trắc nghiệm:
1/ Điền các cụm từ thích hợp điền vào chổ trống các câu sau đây:
-Lực đẩy Ác si mét do chất lỏng gây ra tác dụng lên vật nhúng trong nó có
từ dưới lên
thẳng đứng
phương ………………….và
có chiều………………………
- khi vật nổi trên mặt chất lỏng thì độ lớn lực đẩy Ac si mét có độ lớn bằng
trọng lượng
………………………của
vật
dịch
lực tác dụngvào vật và làm cho vật ………....
- Chỉ có công cơ học khi có ………………
lợi về lực
Không một máy cơ đơn giản nào cho ta …………………..được
lợichuyển
bao nhiêu
thiệt bấy nhiêu lần về
lần về lực thì …………………………………………và
ngược lại.
đường
đi bằng…………………được


công thực
vị thời
-Công suất được
xác định
trong một đơn
…………….
gian
- Cơ năng của vật phụ thuộc vàohiện
vị trí của vật so với vật mốc để
tính độ cao
thế năng hấp
gọi là ……………………….
dẫn của vật phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi của vật là .
- Cơ năng
thế năng đàn
……………..
động năng
hồi năng của vật do chuyển động mà có gọi là ………………..
- Cơ


I/ ÔN TẬP
II/ VẬN DỤNG.
2/ Nối nội dung cột A với biểu thức tương ứng cột B trong bảng sau:
Cột A

Cột B

Đáp án


1- Công thức tính lực đẩy Acsimet

a) A = F.s

1-c

2- Công thức tính công cơ học

b) Fa = Pvật

2-a

3- Công thức tính công suất

c) Fa = d.V

4- Điều kiện vật nổi

d) Fa < Pvật

3 - e và g
4-f

5- Điều kiện vật chìm

e) P = A/t

5-d

6- Điều kiện vật lơ lững


f) Fa > Pvật

6-b

g) P = F.v
h) p = F/S


I/ Ôn tập
II/ VẬN DỤNG.
* Trắc nghiệm:

3/ Một vật được ném lên cao theo phương thẳng
đứng.Khi nào vật vừa có thế năng, vừa có động năng.
A. Khi vật đang đi lên.
B. Khi vật đang rơi xuống.
C. Chỉ khi vật tới điểm cao nhất.
D. Vật chạm mặt đất.


I/ Ôn tập
II/ VẬN DỤNG.
* Trắc nghiệm:

4/ Trong những trường hợp dưới đây trường hợp nào có công cơ học?
A. Cậu bé trèo cây.
B. Em học sinh ngồi học bài.
C. Nước ép lên thành bình đựng.
D. Nước chảy xuống từ đập chắn nước.



I/ ÔN TẬP
II/ VẬN DỤNG.
A.Trắc nghiệm:

B. Tự luận:
Bài 1. Một lực sĩ nâng tạ nâng quả tạ
nặng 125kg lên cao 70cm trong thời gian
0,3s. Trong trường hợp này lực sĩ đã
hoạt động với công suất là bao nhiêu ?

Giải
Trọng lượng của quả tạ
P = 10.m = 10.125 = 1250(N)
Công mà lực sĩ thực hiện

Tóm tắt

A = P.h = 1250.0,7 = 875(J)

m = 125 (kg)
h = 70 (cm) = 0,7(m)
t = 0,3 (s)
P = ? (W)

Công suất của lực sĩ
P = A/t = 875/0,3 = 2916,7(W)



I/ ÔN TẬP
II/ VẬN DỤNG.
A.Trắc nghiệm:

B. Tự luận:
Bài 2: Một vật đặt có khối lượng
m=0,75 kg, khối lượng riêng D = 1050
kg/m3 được thả vào trong nước
a)Vật chìm xuống đáy hay nổi lên mặt
nước? Biết trọng lượng riêng của
nước dn = 10000N/m3
b)Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên
vật ?

Tóm tắt
m = 0,75 (kg)
D = 1050 kg/m3
dn = 10000N/m3
a)Vật chìm hay nổi ?
b) Tính FA = ?

Giải
a) Trọng lượng riêng của vật.
dv = 10.D = 10.1050 =10500 N/m3
Vì vật đặc có dv >dn nên vật chìm
b) Thể tích của vật
V = m/D = 0,75/1050 = 0,000714m3
Lực đẩy Acsimet của nước tác
dụng lên vật.
FA = dn .V = 10000.0,000714=7,14N



Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo.
-Vẽ sơ đồ tư duy chương 1: cơ học vào vở.
- Trả lời các câu hỏi và bài tập trang 62;63;64;65
SGK
- Xem trước bài học 19: Các chất được cấu tạo
như thế nào ?
+ Trả lời các câu hỏi C1 đến C5 trang 69;70 SGK
+ Thử làm thí nghiệm mô hình như hướng dẫn
tang 69 SGK.




×