Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG dân TỘCPHẢI được TIẾN HÀNH BẰNG CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG BẠO lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 30 trang )

Nhóm 02
Luận Điểm
CACH MANG GIAI PHONG DÂN TỘC
PHAI ĐUƠC TIÊN HANH
BĂNG CON ĐUƠNG
CACH MANG BAO LƯC


Nhóm 02
2. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực.

a
b
c

Tính tất yếu của bạo lực cách mạng.

Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo hoà
bình.

Hình thái bạo lực cách mạng.


02

a, Tính tất yếu của bạo lực cách mạng.

 Theo Mác: “bạo lực là bà đỡ của mọi chính quyền cách mạng, vì giai
cấp thống trị bóc lột không bao giờ tự giao chính quyền cho lực lượng
cách mạng”.


 Theo Hồ Chí Minh: cách mạng giải phóng dân tộc phải được thực
hiện bằng con đường cách mạng bạo lực được quy định bởi các
yếu tố như sau:


02

a, Tính tất yếu của bạo lực cách mạng.

 Tại sao con đường để giành và giữ độc lập dân tộc chỉ có thể là con đường cách mạng bạo
lực?



Bởi vì các thế lực đế quốc sử dụng bạo lực để xâm lược và thống trị thuộc địa, đàn áp dã man
các phong trào yêu nước.




Chế độ thực dân, tự bản thân nó đã là một hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu rồi.
Chưa đánh bại được lực lượng và đè bẹp ý chí xâm lược của chúng thì chưa có thể thắng lợi
hoàn toàn.


02

a, Tính tất yếu của bạo lực cách mạng.




Sự thống trị của thực dân đế quốc ở thuộc địa vô cùng hà khắc, không hề có một chút quyền tự
do dân chủ nào, không có cơ sở nào cho thực hành đấu tranh không bạo lực.




Chế độ thực dân, tự bản thân nó, đã là một hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu rồi.
Cách mạng giải phóng dân tộc là lật đổ chế độ thực dân phong kiến, giành chính quyền về tay
cách mạng, nó phải được thực hiện bằng một cuộc khởi nghĩa vũ trang.


02

a, Tính tất yếu của bạo lực cách mạng.

 Quán triệt quan điểm ”cách mạng là sự nghiệp của
quần chúng”, Hồ Chí Minh chỉ rõ, bạo lực cách mạng
ở đây là bạo lực quần chúng, nghĩa là toàn dân vùng
dậy dánh đuổi quân xâm lược.

 Hình thức của bạo lực cách mạng bao gồm cả đấu
tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.

Đội quân tóc dài đấu tranh chính trị.

Đội nữ du kích Nam Bộ.


02


a, Tính tất yếu của bạo lực cách mạng.

 Hình thức của bạo lực cách mạng bao gồm cả đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang.

Đấutranh
tranhvũ
chính
trị
Đấu
trang


02

a, Tính tất yếu của bạo lực cách mạng.


02

b, Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo hoà bình.

nhân văn trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lực cách mạng còn được bắt nguồn
từTính
văn hoá giữ nước và văn hiến của dân tộc Việt Nam.



Bắt nguồn từ sự thấm nhuần về chủ nghĩa Mác - Lênin và kinh nghiệm đấu tranh cách mạng của các Đảng
Cộng sản và công nhân trong phong trào cộng sản quốc tế, Người đã kế tục, phát triển những nội hàm về “bạo

lực cách mạng” sát với thực tiễn cách mạng Việt Nam, biến nó trở thành kim chỉ nam cho hoạt động đấu tranh
giải phóng dân tộc.


02

b, Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo hoà bình.



Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kế thừa và phát huy truyền thống
“lấy đại nghĩa thắng hung tàn, lấy trí nhân thay cường bạo”.

 Bác Hồ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đang bàn thảo kế hoạch tác chiến
cùng các cán bộ chỉ huy đơn vị vũ trang.


02

b, Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo hoà bình.



Cuộc chiến tranh mà chúng ta buộc
phải tiến hành là “chiến tranh chính
nghĩa”, “chiến tranh tự vệ”, là giải
pháp bắt buộc cuối cùng.

 Lá cờ “Quyết chiến quyết thắng” tung bay trên trên đồi Him Lam mở đầu chiến
dịch Điện Biên Phủ (13-03-1954).



02

b, Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo hoà bình.

Tính nhân văn trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về sử dụng bạo lực cách mạng cũng là sản phẩm chủ
quan được bắt nguồn từ nhân cách, đạo đức, văn hoá của Người.



Xuất phát từ tình yêu thương, quý trọng
sinh mạng con người, Hồ Chí Minh luôn
tranh thủ mọi khả năng giành và giữ chính
quyền ít đổ máu.

Chủ tịch Hồ Chí Minh tát nước chống hạn với bà con nông dân ở cánh đồng Quai
Chảo,xã Đại Thanh, huyện Thường Tín, Hà Đông (12-1-1958).


02

b, Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo hoà bình.



Người tìm mọi cách ngăn chặn xung đột vũ
trang, tận dụng mọi khả năng giải quyết xung
đột bằng biện pháp hoà bình, chủ động đàm
phán, thương lượng, chấp nhận nhượng bộ có

nguyên tắc.

Hiệp định Giơnevơ được kí kết (07/1954).


02

b, Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo hoà bình.



Người đã nhiều lần gửi thư cho Chính phủ và nhân
dân hai nước Pháp, Mĩ đề nghị đàm phán hoà bình
để kết thúc chiến tranh.

Bút tích của chủ tịch Hồ Chí Minh.


02

b, Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo hoà bình.

 Nội dung nhân văn trong tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về bạo lực cách mạng có thể được khai thác từ
nhiều góc độ khác nhau:



Thứ nhất, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn con đường
bạo lực cách mạng để giải phóng giai cấp công nhân,
dân tộc, con người Việt Nam khỏi sự xâm lược của

nước ngoài và sự thống trị, bóc lột của giai cấp phong
kiến phản động trong nước.


02

b, Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo hoà bình.



Thứ hai, tính nhân văn trong tư tưởng về sử
dụng bạo lực của Chủ tịch Hồ Chí Minh
được thể hiện sâu sắc ở cách tổ chức lực
lượng và hình thức tiến hành bạo lực cách
mạng.

Người kêu gọi toàn dân, bất kỳ đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, hễ là
người Việt Nam hãy sử dụng mọi thứ vũ khí có trong tay để chống giặc, cứu
nước.


02

b, Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo hoà bình.

Hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng bào Nam Bộ anh
dũng đứng lên tham gia kháng chiến.

Phong trào đấu tranh của nhân dân, học sinh và sinh viên.



02

b, Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo hoà bình.



Thứ ba, tính nhân văn trong tư tưởng Hồ
Chí Minh về sử dụng bạo lực cách mạng
còn thể hiện ở sự quan tâm của Người đối
với việc giáo dục tinh thần yêu nước, nuôi
dưỡng chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

“Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây.
Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”.


02

b, Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo hoà bình.



Thứ tư, tính nhân văn trong tư tưởng Hồ Chí
Minh còn thể hiện ở việc xác định nguyên tắc
xây dựng, rèn luyện, giáo dục quân đội với tư
cách là lực lượng nòng cốt để thực hiện bạo
lực cách mạng.

Bác Hồ dùng thử máy cấy lúa cải tiến tại Trại Thí nghiệm trồng lúa Sở Nông

lâm Hà Nội, tháng 7-1960.


02

b, Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo hoà bình.

Tóm lại, hình thức đấu tranh “bạo lực cách mạng” đã làm cho
tập đoàn cầm quyền hiếu chiến của nước Mỹ bị cô lập đến cao
độ. Họ không chỉ bị đồng minh lảng tránh mà còn bị nhân dân
Mỹ phản đối gay gắt trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.


02

b, Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo hoà bình.

video


02

c, Hình thái bạo lực cách mạng.



Xuất phát từ tương quan lực lượng giữa
ta và địch, Hồ Chí Minh chủ trương
khởi nghĩa toàn dân và phát động cuộc
chiến tranh toàn nhân dân.



02

c, Hình thái bạo lực cách mạng.



Người nói: “Không dùng toàn lực của nhân dân về
đủ mọi mặt để ứng phó thì không thể nào thắng lợi
được”.
Toàn dân khởi nghĩa, toàn dan nổi dậy là nét đặc
trưng trong tư tưởng Hồ Chí Minh về hình thái bạo
lực

cách

mạng.

Khởi nghĩa Xô-Viết Nghệ Tĩnh(1930-1931) là phong trào đấu tranh của lực lượng công
nhân và nông dân ở Nghệ An và Hà Tĩnh trong năm 1930-1931 chống lại đế quốc
Pháp tại Việt Nam.


02

c, Hình thái bạo lực cách mạng.

Trong chiến tranh, "quân sự là việc chủ chốt", nhưng đồng thời phải kết hợp chặt chẽ với đấu tranh chính
trị. "Thắng lợi quân sự đem lại thắng lợi chính trị, thắng lợi chính trị sẽ làm thắng lợi quân sự to lớn

hơn”.

Thanh niên Hà Nội mít tinh tuần hành đòi chính quyền Sài Gòn thực hiện
Hiệp thương tổng tuyển cử, thi hành Hiệp định Giơnevơ, năm 1956.


02

c, Hình thái bạo lực cách mạng.

Đấu tranh ngoại giao cũng là một mặt trận có ý nghĩa
chiến lược, có tác dụng thêm bạn bớt thù, phân hóa và cô
lập kẻ thù. phát huy yếu tố chính nghĩa của cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, tranh thủ đồng tình
ủng hộ của quốc tế. Hồ Chí Minh chủ trương "vừa đánh
vừa đàm", "đánh là chủ yếu, đàm là hỗ trợ".

Sau gần 5 năm đàm phán, Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh,
lập lại hòa bình tại Việt Nam đã được ký kết ngày 27/1/1973.


×