Tiết 22. (5/2/2009)
Bài 18
ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
(PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần:
- Nhận thức được một cách hệ thống, khái quát các sự kiện lịch sử thế giới 1917 -
1945 đã được học qua 4 chương ®· häc.
- Nắm được những nội dung chính của lịch sử thế giới hiện đại.
- Nhận thức được mối liên hệ giữa lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam trong thời
kỳ 1917 - 1945.
2. Tư tưởng
- Khắc sâu cho HS nhận thức khách quan, khoa học về các sự kiện lịch sử đã học.
- Giáo dục cho các em thái độ trân trọng những tiến bộ khoa học - kỹ thuật, biết
đánh giá đúng về công cuộc xây dựng CNXH và vai trò của Liên Xô, biết đánh giá
khách quan về CNTB, biết phòng ngừa và ngăn chặn nguy cơ chiến tranh thế giới...
3. Kỹ năng
- Hệ thống hóa các sự kiện lịch sử, thiết kế bảng biểu.
- Biết phân tích, đánh giá để lựa chọn những sự kiện quan trọng có tác động ảnh
hưởng to lớn đến lịch sử thế giới.
II.THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC
- Bảng niên biểu về những sự kiện chính của lịch sử thế giới hiện đại (từ 1917-1945).
- Tài liệu tham khảo có liên quan.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
1. Dẫn dắt vào bài mới
Trong phần lịch sử thế giới hiện đại, các em đã được tìm hiểu những sự kiện hết
sức phong phú và phức tạp qua 4 chương. Tổng kết lại toàn bộ các kiến thức lịch sử thế
giới đã học, lựa chọn và thống kê những sự kiện quan trọng có ảnh hưởng to lớn, đồng
thời nhận thức đúng những nội dung chính của lịch sử thế giới hiện đại là nhiệm vụ cơ
bản của chúng ta qua bài học hôm nay. Trên cơ sở đó, các em cần biết đánh giá đúng về
mối liên hệ giữa lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam trong thời kì 1917 - 1945.
3. Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp
1
Hot ng ca GV v HS Kin thc HS cn nm
Hot ng 1: Lm vic theo nhúm
- Trc ht, GV dn: Trong gn 30 nm
1917 - 1945 nhiu s kin lch s ó din
ra trờn ton th gii. Trong s ú cú nhng
s kin tỏc ng, nh hng to ln n
lch s th gii. Chỳng ta cựng ụn tp cỏc
s kin lch s c bn theo bng thng kờ
di õy.
- GV v bng thng kờ theo mu nh trong
SGK lờn bng.
- Sau ú, GV chia lp thnh 3 nhúm,
nhim v c th ca mi nhúm nh sau:
+ Nhúm 1: Thng kờ nhng s kin lch s
c bn v nc Nga v cụng cuc xõy
dng CNXH Liờn Xụ 1917 - 1945.
+ Nhúm 2: Thng kờ nhng s kin lch s
c bn v cỏc nc TBCN trong giai on
1917 - 1945.
+ Nhúm 3: Thng kờ nhng s kin lch s
c bn din ra cỏc nc chõu u trong
giai on 1917 - 1945.
I. Nhng kin thc c bn v lch s th
gii hin i (1917 - 1945)
+ Cỏc nhúm nhn cõu hi ca mỡnh trao
i, tho lun vi nhau a ra cỏch kin
gii thng nht ri trỡnh by ra giy.
- Tip ú, GV gi i din cỏc nhúm trỡnh
by phn thng kờ ca mỡnh. Nhúm khỏc
cú th b sung úng gúp ý kin.
- GV nhn xột, b sung phn tr li ca
mi nhúm. Cui cựng, GV nhận xét chốt ý
và hớng dẫn HS trên cơ sở nội dung vừa
thảo luận về nhà tự lập bảng thống kê và
điền thông tin.
Niờn i S kin Din bin chớnh Kt qu, ý ngha
I. Nc Nga (Liờn Xụ)
II. Cỏc nc TBCN
III. Cỏc nc chõu
Hot ng 1: C lp
- GV hi: LSTGH 1917 - 1945 cú nhng
ni dung chớnh no?
II. Nhng ni dung chớnh ca lch s
th gii hin i (1927 - 1945)
2
- HS theo dõi SGK và trả lời câu hỏi:
LSTGHĐ 1917 - 1945 có 5 nội dung
chính:
1. Trong thời kì này đã diễn ra những
chuyển biến quan trọng trong sản xuất vật
chất của nhân loại.
2. CNXH được xác lập ở một nước đầu
tiên trên thế giới trong vòng vây của
CNTB.
3. Phong trào cách mạng thế giới bước
sang một thời kì phát triển mới từ sau
thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga
tới khi kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới
thứ nhất.
4. CNTB không còn là hệ thống duy nhất
trên thế giới và trải qua những bước phát
triển thăng trầm đầy biến động.
5. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 -
1945) là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc
liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch
sử nhân loại.
- Những tiến bộ về khoa học - kỹ thuật
thời kì này đã thúc đẩy kinh tế thế giới
phát triển với một tốc độ cao, tạo nên
những biến chuyển quan trọng trong sản
xuất vật chất của nhân loại. Trên cơ sở đó
làm thay đổi đời sống chính trị - xã hội -
văn hóa của các quốc gia, dân tộc và toàn
thế giới.
- Mặc dù nằm trong vòng vây của CNTB
và bị các nước đế quốc tấn công quân sự
nhằm tiêu diệt (trong những năm 1918 -
1920 và 1941 - 1945), nhà nước CNXH
Liên Xô vẫn đứng vững và không ngừng
lớn mạnh về mọi mặt, phát huy ảnh hưởng
ngày càng sâu rộng đối với cục diện toàn
thế giới.
- Cách mạng thế giới (phong trào giải
phóng dân tộc, phong trào cộng sản và
công nhân quốc tế). Phát triển sang giai
đoạn mới với nội dung và phương hướng
khác trước, chuẩn bị cơ sở cho thắng lợi ở
thời kì sau này.
- Chủ nghĩa tư bản lâm vào một số cuộc
khủng hoảng kinh tế - chính trị và sự xuất
hiện của chủ nghĩa phát-xít dẫn tới Chiến
tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
- CTTG II là cuộc đụng đầu và sự thử
thách quyết liệt giữa hai thế lực tiến bộ và
phản động trên phạm vi toàn thế giới, kết
thúc thời kì trước và mở ra thời kì mới của
LSTG hiện đại.
- Để giúp HS nắm chắc và sâu hơn về
những nội dung chính nêu trên. GV yêu
cầu HS làm việc theo nhóm. Gv chia lớp
thành 5 nhóm với nhiệm vụ cụ thể như sau
(NÕu kh«ng ®ñ thêi gian Gv cho HS vÒ
nhµ tiÕp tôc hoµn thµnh ®Ó cñng cè kiÕn
thøc chuÈn bi cho bµi kiÓm tra tiÕt sau):
3
+ Nhúm 1: Ti sao trong thi kỡ ny cú th
din ra nhng bin chuyn quan trng
trong sn xut vt cht ca nhõn loi? S
bin chuyn ú din ra nh th no, cú vai
trũ v ý ngha gỡ i vi lch s th gii.
+ Nhúm 2: thit lp nh nc xó hi
ch ngha u tiờn trờn th gii, nhõn dõn
Liờn Xụ ó phi tri qua nhng chng
ng cỏch mng nh th no? t c
thnh tu to ln gỡ? Ti sao cú c nhng
thnh tu v thng li y?
+ Nhúm 3: Ti sao sau Cỏch mng Thỏng
Mi, cỏch mng th gii cú bc chuyn
bin mi v ni dung, ng li v
phng hng phỏt trin? T 1917 - 1945,
CMTG tri qua cỏc giai on phỏt trin
nh th no? í ngha ca quỏ trỡnh phỏt
trin ú?
+ Nhúm 4: Vỡ sao CNTB lỳc ny khụng
cũn l h thng duy nht trờn ton th
gii? T 1917 - 1945, cỏc nc TBCN ó
tri qua cỏc bin ng thng trm nh th
no? a ti kt qu gỡ?
+ Nhúm 5: Tớnh cht ca CTTG II thay i
nh th no k t khi Liờn Xụ tham chin?
Liờn Xụ, cỏc ng minh M, Anh, nhõn
dõn cỏc dõn tc cú vai trũ nh th no
trong vic tiờu dit ch ngha phỏt - xớt, kt
thỳc CTTG II? Hu qu v ý ngha ca
vic kt thỳc CTTG II?
- Trờn c s bng thng kờ v cỏc kin
thc ó hc, cỏc nhúm tho lun, chun b
nhanh phn cõu hi ca mỡnh.
- GV gi i din cỏc nhúm trỡnh by.
Nhúm khỏc cú th b sung, gúp ý. Cui
cựng, GV nhn xột, phõn tớch v cht ý.
Phần hớng dẫn HS thảo luận:
+ Nhóm 1: Bớc vào thế kỉ XX, trên đà tiến của cuộc cách mạng công nghiệp, nhân loại tiếp tục đạt đợc những
thành tựu rực rỡ về khoa học kỹ thuật trên nhiều lĩnh vực nh vật lý, hoá học, sinh học, các khoa học về trái
đất , nhiều phát minh khoa học cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã đ ợc đa vào sử dụng nh điện tín, điện thoại, ra
đa hàng không, điện ảnh với phim có tiếng nói và phim mầu Bên cạnh đó, thắng lợi của Cách mạng tháng M ời
đã mở đờng cho việc xây dựng một nền văn hoá mới trên cơ sở t tởng của chủ nghĩa Mác Lê nin và kế thừa
những tinh hoa của di sản văn hoá nhân loại. Đó là nền văn hóa Xô viết với nhiều thành tựu to lớn. Những tiến bộ
về khoa học kỹ thuật và văn hoá đó đã thúc đẩy nền kinh tế thế giới phát triển với một tốc độ cao, tạo ra một
khối lợng của cải vật chất ngày càng lớn và tiến bộ. Sự tăng trởng của kinh tế thế giới đã làm thay đổi đời sống
chính trị xã hội văn hoá của các quốc gia, dân tộc và toàn thế giới.
4
+ Nhóm 2: Để thiết lập đợc nhà nớc xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, nhân dân Liên Xô đã phải trải qua
những chặng đờng cách mạng khó khăn, gian khổ: Cuộc cách mạng tháng Hai lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế
Nga hoàng; cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mời đánh đổ chủ nghĩa đế quốc Nga và đa nớc Nga lên con
đờng xã hội chủ nghĩa; cuộc chiến tranh chống nổi loạn và can thiệp vũ trang của 14 nớc đế quốc (1918 1920)
nhằm bảo vệ cách mạng; công cuộc xây dựng chế độ mới trong những năm 1921 1941 dẫn đến bớc đầu xây
dựng đợc những nền móng của xã hội chủ nghĩa; cuộc chiến tranh giữ nớc vĩ đại 1941 1945 đánh bại chủ
nghĩa phát xít, không chỉ bảo vệ đợc tổ quốc xã hội chủ nghĩa mà còn góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng
nhân loại. Chỉ trong một thời gian rất ngắn, từ một nớc nông nghiệp lạc hậu Liên Xô đã vơn lên trở thành một c-
ờng quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới. Trong những điệu kiện hết sức khó khăn, nhân dân Liên Xô đã
đánh bại mọi cuộc tấn công thù địch của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản dộng luôn luôn chiếm u thế gấp
bội về sức mạnh kinh tế, quân sự. Có nhiều nguyên nhân dẫn tới những thành tựu và thắng lợi kỳ diệu này, nh ng
cơ bản nhất là tính u việt của chủ nghĩa xã hội.
Sự tồn tại và phát triển của nhà nớc xã hội chủ nghĩa đầu tiên: Liên bang cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết là nét
nổi bật có ảnh huowngr và tác động sâu sắc tới tiến trình của lịch sử thế giới.
+ Nhóm 3: Trớc Cách mạng tháng Mời, cách mạng thế giới đang lâm vào tình trạng khó khăn ở các nớc t bản Âu
Mĩ, phong trào công nhân bị bất đồng về t tởng, không thống nhất về đờng lối, cách mạng bị chia rẽ về tổ
chức; ở các nớc thuộc địa và phụ thuộc, phong trào giải phóng dân tộc lâm vào tình trọng khủng hoảng về giai
cấp lãnh đạo và cha tìm ra đợc con đờng đa cách mạng đi đến thắng lợi; giữa phong trào công nhân ở các nớc t
bản đế quốc và phong trào giải phóng dân tộc ở các nớc thuộc địa, phụ thuộc hầu nh không có mối liên quan gì.
Cách mạng tháng Mời, bằng lý luận và thực tiễn thắng lợi của mình, đã thúc đẩy và dẫn tới bớc chuyển biến mới
của cách mạng thế giới về nội dung, đờng lối và phơng hớng phát triển. ở nhiều nớc, các Đảng Cộng sản ra đời đã
đảm nhiệm s mạng lãnh đạo mà Cách mạng tháng Mời đã vạch ra, đó là con đờng xã hội chủ nghĩa. Phong trào
công nhân ở các nớc t bản đế quốc và phong trào giải phóng dân tộc ở các nớc thuộc địa, phụ thuộc đã trở nên
gắn bó, phối hợp mật thiết với nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc. B ớc chuyển
biến này đã thúc đẩy cách mạng thế giới không ngừng phát triển: cao trào cách mạng 1918 1923; cao trào
cách mạng trong những năm khủng hoảng kinh tế 1929 1933; phong trào mặt trận nhân dân chống phát xít
trong những năm 1936 1939; cuộc chiến tranh chống phát xít trong những năm 1939 1945. Quá trình phát
triển này là bớc tập dợt và chuẩn bị cơ sở cho thắng lợi của cách mạng thế giới những năm sau Chiến tranh thế
giới thứ hai.
+ Nhóm 4: Cách mạng tháng Mời đã đánh đổ chủ nghĩa t bản ở một khâu quan trọng của nó là đế quốc Nga.
Cũng từ đó, một xã hội mới ra đời mỗi bớc phát triển của nó đều tạo nên một sự tơng phản đối lập với hệ
thống t bản chủ nghĩa. Mặt khác, cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất không chỉ gây ra những tổn thất nặng nề về
của cải, sinh mạng, làm cho tất cả các các nớc thắng trận và bại trận đều bị suy yếu (trừ Mĩ), Nhng nghiêm trọng
hơn, dẫn đến sự phân chia thế giới theo hệ thống Véc-xai Oasinhtơn, làm nảy sinh những mâu thuẫn mới
hết sức sâu sắc giữa các đế quốc, từ đó dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai. Từ 1918 1945, chủ nghĩa t bản
không có những thời kỳ ổn định về chính trị, phát triển về kinh tế kéo dài nh trớc đây nữa mà chỉ có một thời gian
ngắn ngủi trong những năm 1924 1929, sau đó lâm vào đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 1933 dẫn tới
chủ nghĩa phát xít cầm quyền ở nhiều nớc (Italia, Đức, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Bungari,
Hunggari ). Kết quả, chủ nghĩa đế quốc đã phân chia thành hai khối đế quốc đối lập, hệ thống Véc-xai
Oasinhtơn bị phá vỡ. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, kết thúc một thời kỳ phát triển quan trọng trong lịch
sử nhân loại.
+ Nhóm 5: Ban đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc xâm lợc phi nghĩa diễn ra do sự
kình địch giữa hai khối quân sự Đức Italia Nhật Bản và Mĩ Anh Pháp. Kể từ khi Liên Xô tham chiến,
chiến tranh mang tính chất chính nghĩa giải phóng nhân loại khỏi thảm hoạ phát xít. Các quốc gia có chế độ
chính trị khác nhau đã cùng phối hợp trong khối đồng minh chống phát xít, kiên trì chiến đấu chống trả bọn phát
xít xâm lợc. Trong đó, cuộc chiến tranh giữ nớc vĩ đại của nhân dân Liên Xô đóng vai trò đặc biệt quan trọng
trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, bên cạnh vai trò trụ cột và góp phần quyết định của các n ớc đồng minh Mĩ
Anh.
5