PHẦN I: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 1.GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. GIỚI THIỆU DỰ ÁN
- Công trình cầu Cầu Cốc nằm trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa bắc qua sông bến ngự
- Cầu được xây dựng chủ yếu phục phụ tiêu úng và phục vụ sản xuất nông nghiệp và phát
triển tông thể kinh tế-xã hội trong khu vực, khai thác tốt mọi tiềm năng sẵn có của địa
phương.và đặc biệt nữa là đảm bảo an toàn an ninh quốc gia ở nơi địa đầu tổ quốc. Do đó
tuyến đường đi qua có ý nghĩa rất quan trọng trong cả phát triển kinh tế và an ninh quốc gia.
- Cầu Cốc được xây dựng thuộc Km 14 có ý nghĩa rất quan trọng trên địa bàn tỉnh thanh
hóa
1.1.1. Tổ chức thực hiện
- Cơ quan quyết định đầu tư, chủ đầu tư: Do tính chất quan trọng của công tình nên Sở
GTVT Thanh Hóa.
Ông: Nguyễn Hoàng Huyến – GĐ sở
Chương 7: TKTC và TCTC kết cấu phần trên
Ông: Lê Xuân Nghĩa – phó GD công ty cpxd giao thông Thanh Hóa
- Đơn vị khảo sát lập dự án đầu tư xây dựng công trình là công ty cổ phần tư vấn xây dựng
tỉnh Thanh Hóa khảo sát và lập dự án.
1.1.2. Các căn cứ pháp lí để thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình.
- Căn cứ Nghị Định số 16/2003/ QH11- CP ngày 26/11/2003của quốc hội khóa XI
- Căn cứ Nghị Định số 12/ 2009/ NĐ- CP ngày 12/02/2009 của chính phủ về việc quản lí
chât lượng công trình.
- Căn cứ quyết định số 1148/ QĐ- BGTVTngày 6/05/2009 của bộ GTVT về việc phê duyệt
dự án đầu tư xây dựng công trình nâng cấp QL47 đoạn Km0 -Km36+620 Tỉnh Thanh Hóa
- Căn cứ thông báo số 124/ TB-GTVT ngày 10 tháng 02 năm 2006 của sở GTVT Thanh
Hóa về việc kết luận một số nội dung sau khi thị sát công trình cầu Cốc Thanh Hóa
- Căn cứ công văn số 778/KTCTTLSC-KT ngày 21/3/2009 của công ty khai thác công trình
thủy lợi sông chu tuyến Thị xã Sầm Sơn - TP Thanh Hóa
1.1.3. Đối tượng nghiên cứu, khảo sát.
- Tình hình kinh tế - xã hội và kế hoạch phát triển kinh tế, quy hoạch giao thông và quy
hoạch tổng thể khu vực.
- Khảo sát về giao thông và nhu cầu giao thông đi lại trong tương lai, khảo sát đường bộ,
đường sắt, đường thủy, và đánh giá về vận tải và dự báo nhu cầu vận tải.
Chương 7: TKTC và TCTC kết cấu phần trên
1.1.4 Phạm vi dự án
Khảo sát thu thu thập số liệu phục vụ thiết kế xây dựng công trình với 2 phương án tuyến đã
thống nhất trong biên bản thị sát.
a. Khảo sát tuyến
- Khảo sát tuyến lựa chọn gồm: Bình đồ , trắc dọc, trắc ngang của 2 phương án
- Khảo sát các công trình liên quan tới tuyến.
- Khảo sát điều tra nguồn cung ứng vật liệu.
b. Khỏa sát thủy văn.
- Khảo sát điêu tra thủy văn công trình
c. Khảo sát địa chất.
- Khảo sát địa chất dọc tuyến
- Khảo sát địa chất công trình.
1.1.5. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn dự kiến áp dụng.
a. Khảo sát.
- Quy trình khảo sát đường ô tô 22TCN 263- 2000
- Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22TCN 259- 2000
- Tính toán đặc trưng dòng chảy lũ 22TCN 220-95
b. Thiết kế
- Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô 22 TCN 4054- 98
- Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn 22 TCN 18-79
- Điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN 237- 01
- Ngoài ra còn tham khảo các Tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn ngành hiện hành
1.2. LẬP DỰ DÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
Khảo sát giao thông đi lại của đường bộ
a. Lưu lượng giao thông đượng bộ.
Theo kết quả khảo sát thực tế lưu lượng giao thông trên tuyến thời điểm tháng 2 năm 2008
Chương 7: TKTC và TCTC kết cấu phần trên
Số lượng xe tính toán năm hiện tại là: N = 1012 (xe/ng.đêm).
Loại xeThâThnhf phần xe Lưu lượng Ni
Hệ số quy đổi (ai)
Xe con
273.24
1
Xe tải 2 trục
182.16
2
Xe tải 3 trục
101.2
2.5
Xe khách nhỏ
131.56
2
Xe khách lớn
50.6
2.5
Xe Máy
192.28
0.3
Xe đap
80.96
0.2
+ Lưu lượng xe thiết kế được qui đổi ra xe con là :
N 0tbnd = ∑ N i .a i
= 273.24x1 + 182,16x2 + 101,2x2.5+131.56x2+ 50.6x2.5 + 192.28x0.3
+80.96x0.2= 1080,81( xcqđ/ng.đêm ).
+ Lưu lượng xe trung bình ngày đêm tại năm tương lai là:
N ttbnd = N 0tbnd .(1 + q ) t −1
=2898( xcqđ/ng.đêm )
Trong đó: q =7,3%: Hệ số tăng trưởng xe hàng năm.
t = 15 năm: Thời gian khai thác.
lưu lượng xe tính toán Ntt = 2898(xcqd/ng.đêm ) là đường nối trung tâm của địa phương, các
điểm lập hàng, các khu dân cư.
⇒
Do đó căn cứ vào tiêu chuẩn thiết kế đường 4054-05 và căn cứ vào địa hình khu vực
tuyến. Vậy xác định tuyến là đường cấp IV, địa hình đồng bằng .vận tốc thiết kế V tk= 60
(km/h).
b. Việc sử đụng phương tiện:
Qua điều tra khảo sát thực tế cho thấy các phương tiện tham gia giao thông trên tuyến này
gồm các loại xe: Xe tải chỏ hàng dưới 16 tấn, xe công nông, xe ô tô du lịch từ 12 đến 45 chỗ
và các loại xe thô sơ.
Khảo sát giao thông đường thủy.
Loại hình giao thông này trong khu vực hầu như không phát triển, trên sông chủ yếu là các
bè mảng của nhân dân phục vụ cho việc đi lại hàng ngày.
Đánh giá về vận tải và dự báo nhu cầu vận tải.
a. Vận tải trong vùng:
Chương 7: TKTC và TCTC kết cấu phần trên
- Xây dựng dự án cầu Cốc có ảnh hưởng tích cực tới phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời
sống nhân dân, khắc phục tình trạng đi lại khó khăn cho nhân dân trong khu vực, đảm bảo
vệ sinh môi trường, ổn định dân cư, tạo điều kiện xây dựng các công trình lân cận khác.
- Tăng cường khả năng thông xe mở rộng làn xe, đồng thời liên hệ đồng bộ với các trục
đường theo quy hoạch tạo thành mạng lưới giao thông liên hoàn’
b. Dự báo nhu cầu vận tải
- Việc xây dựng dự án này sẽ thúc đẩy sự sự phát triển của các ngành khác như: nông
nghiệp, lâm nghiệp, thương nghiệp … và đặc biệt là tránh ùn tắc, nguy hiểm giao thông về
mùa mưa lũ, tạo thành mạng lưới giao thông thông suốt bốn mùa.
- Phương pháp dự báo hàng hóa: trên cơ sở các tài liệu tham khảo tư vấn tiến hành dự báo
và tính toán
Dự báo sản xuất, tiêu thụ hàng hóa cẩu tỉnh
Dự báo khối lượng hàng hóa vận chuyển
Dự báo nhu cầu vận tải hành khách
- Các phương pháp dùng dự báo hàng hóa: có 3 phương pháp dự báo nhu cầu vận tải
Phương pháp kịch bản
Phương pháp ngoại suy mô hình đàn hồi
Phương pháp ngoại suy kết hợp luồng hàng bổ sung
Tư vấn sử dụng phương pháp mô hình đàn hồi để lập báo cáo nhu cầu vận tải
- Xét tới yếu tố kinh tế: Sau khi dự án được hoành thành tuyên được thông mới không phải
đi qua đường ngầm tuự nhiên như hiện nay, điều kiện vận chuyển phục vụ giao lưu hàng
hóa được thuận tiện
c. Tính toán lưu lượng xe:
- Lưu lượng xe được tính toán theo hai kịch bản tấc đọ tăng trưởng GDP cao, hệ số đàn hồi
cao. Số liệu đầu vào gồm; Số liệu đếm xe do công ty công ty cổ phần tư vấn xây dựng tỉnh
Thanh Hóa thực hiện tháng 2 năm 2013, tấc độ tăng trưởng GDP của tỉnh lấy theo “ tổng
quan quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam” năm 2000 của nhà suất bản chính trị
Quốc Gia.
1.2.1. Đặc điểm tự nhiên – kinh tế - xã hội – mạng lưới giao thông.
•
1.2.1.1. Đặc điểm tự nhiên.
1.2.1.1.1. Vị trí địa lí.
- Cầu Cốc được xây dựng thuộc địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Điều kiện địa chất khu vực
* Địa chất dọc tuyến đường dẫn:
+ Lớp B : Bùn Đáy sông
Chương 7: TKTC và TCTC kết cấu phần trên
+ Lớp 1B : sét pha màu nâu sám trạng thái dẻo mềm
+ Lớp 3 : Cát mịn màu sám đen ,trạng thái chặt vừa
+ Lớp 4 : bùn sét pha màu xám đen .
+ Lớp 5:Cát pha màu nâu vàng,trạng thái dẻo
+ Lớp 9:sét màu xám vàng,trạng thái cứng
+ Lớp 13cat mịn màu xám nâu,xám xanh ,trạng thái rời
b. Khí hậu:
- Cầu được xây dựng thuộc địa bàn tỉnh thanh Hóa thuộc khu vực khí hậu bắc trung bộ về
cơ bản khí hậu bắc trung bộ vẫn giữu những đặc điểm chính của khí hậu miền bắc
+ Mùa mưa: Thường bắt đầu từ tháng 4 kéo dài tới tháng 9 hàng năm. Lượng mưa
trong mùa lớp, chiếm gần 80% lượng mưa trong mùa của cả năm.Thường tháng 5 + 6
+7 là tháng có lượng mưa lớn nhất. Do vậy trong mùa thường sảy ra các đợt lũ vừa
và lớn. đây cũng là mùa có nhiệt độ cao trong năm, nhiệt đô giao động từ 25 – 35 0C,
cá biệt lên đến 380C. Hướng gió chủ yếu trong mùa là hướng Đông và Đông Nam.
+ Mùa khô: Bắt đầu từ tháng 10 kéo dài tới tháng 3 năm sau. Lượng mưa trong mùa
nhỏ, thường chỉ có các đợt mưa dầm, mưa phùn trong các đợt gió mùa Đông Bắc. do
vậy trong mùa thường không sảy ra lũ. Đây là mùa có nhiệt đô thấp nhất trong năm,
nhiệt độ dao động từ 5 – 250C, khi cá biệt xuống đến 2 – 3 0C. Hướng gió chủ yếu
trong màu là hướng Đông,Đông Bắc.
- Ở Thanh Hóa gió tây khô nóng ít gặp .Tổng cộng toàn mùa nắng .ở đồng bằng chỉ quan sát
được 12 đến 15 ngay nhưng trong các thung lũng phía tây(Huyện Hồi Xuân) số ngày gió tây
khô nóng tăng lên tới 20 25 ngày ..trong đó có 5 đên 7 ngày khô nóng cấp II
c. Về thủy văn:
- Cầu Cốc bắc qua sông bến ngự chủ yếu phục vụ tiêu úng và phục vụ sản xuất nông
nghiệp .lưu lượng thiết kế Q=58,09 m3/s
Bề rộng đáy kênh thiết kế Bđ= 20m
Cao độ Đáy kênh thiết kế:–1,88
Độ dốc mái kênh :m=1,5
Cao trình bờ kênh :+3,58
Chương 7: TKTC và TCTC kết cấu phần trên
1.2.1.1.2 Địa hình
- Cầu Cốc bắc qua sông bến ngự đây là khu vực đồng bằng 2 bên cầu tập trung đông đúc
dân cư nằm trong vùng tuyến đi qua
Điểm đầu dự án Km 14+359.40
Điểm cuối dự án Km 14+520.54
1.2.1.1.3:khí hậu
- Cầu được xây dựng thuộc địa bàn tỉnh thanh Hóa thuộc khu vực khí hậu bắc trung bộ về
cơ bản khí hậu bắc trung bộ vẫn giữu những đặc điểm chính của khí hậu miền bắc song lien
quan đến vị trí của cực nam của vùng và đặc điểm riêng của địa hình khu vực mà khí hậu
nơi đây có tính chất chuyển tiếp giữa kiểu khí hậu miền bắc và miền đông trường sơn
..Những đặc điểm quan trọng nhất của vùng bắc trung bộ là xuất hiện một thời kì khô nóng
gió tây đầu mùa hạ,lien quan đến hiệu ứng frôn của Trường Sơn đối với luồng gió mùa tây
nam
1.2.1.1.4 Thủy Văn
- Cầu Cốc bắc qua sông bến ngự chủ yếu phục vụ tiêu úng và phục vụ sản xuất nông
nghiệp .lưu lượng thiết kế Q=58,09 m3/s
Bề rộng đáy kênh thiết kế Bđ= 20m
Cao độ Đáy kênh thiết kế:–1,88
Độ dốc mái kênh :m=1,5
Cao trình bờ kênh :+3,58
Theo kết quả điều tra thủy văn công trình tại vị trí xây dựng cầu
–MN năm 1986 H=3,36m
–MN năm 1996 H=3,19m
–MN năm 2000+triều cường H=3,08m
–MN năm trung bình H =2,77m
–MN triều kiệt H=0,42m
–MN min H=0,36m
•
1.2.1.2. Kinh tế, xã hội
1.2.1.2.1. Tình hình dân số
Tình hình dân số.
+ Dân số theo điều tra đến thời điểm năm 2008 là 3.496.600 người là tỉnh có số dân
đông thứ ba trong cả nước (sau thành phố Hồ Chí Minh và thủ đô Hà Nội) và là tỉnh đông
Chương 7: TKTC và TCTC kết cấu phần trên
dân nhất so với sáu tỉnh Bắc Trung Bộ. Thanh Hoá là tỉnh có nhiều đơn vị hành chính nhất
cả nước với 27 đơn vị hành chính cấp huyện và tương đương, có 579 xã, 30 phường, 28 thị
trấn và 6.031 thôn, xóm, bản làng; trong đó có 184 xã miền núi và 12 thị trấn miền núi (số
liệu năm 2014). Tỉnh có 6 huyện, thị xã thuộc vùng ven biển, 11 huyện thuộc vùng núi và 10
huyện, thị xã, thành phố thuộc vùng đồng bằng.
Dân cư phân bố không đồng đều theo các đơn vị hành chính và phân bố không đều giữa
đồng bằng và miền đồi núi. Dân cư chủ yếu tập trung đông ở thành phố, thị xã, thị trấn ven
biển, ven sông và thưa thớt ở các vùng núi. Theo Niên giám Thống kê năm 2014 Thanh
Hóa, tỉnh ta có mật độ dân số là 314 người/km2. Riêng thành phố Thanh Hoá có mật độ là
2.384 người/km2, các huyện Hậu Lộc, Hoằng Hoá, Quảng Xương có mật độ trên 1.100
người/km2. Trong khi đó tại các huyện miền núi như Mường Lát, Quan Sơn, Quan Hoá có
mật độ thấp, chỉ từ 39 người đến 46 người/km2. Những nguyên nhân chính của sự phân bố
dân cư chênh lệch trên đây phải kể đến sự phân bố không đều của tài nguyên thiên nhiên, hệ
thống các cơ sở kinh tế - xã hội, hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ đời sống và cả lịch sử cư
trú. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2014 ước tính 0,53%. Thanh Hóa là tỉnh có dân số trẻ,
số người từ 15 tuổi trở lên chiếm 2.209,5 người (năm 2014). So với mức trung bình của
vùng Bắc Trung Bộ và của toàn quốc thì tỷ lệ số dân là nữ giới chiếm cao hơn nam giới
(51,05% nữ và 49,85% nam). Tỷ lệ người trong độ tuổi lao động cũng cao hơn so với vùng
Bắc Trung Bộ.
Là tỉnh có nhiều thành phần dân tộc, trong đó người Kinh chiếm tỷ lệ lớn nhất
(84,4%), người Mường (8,7%), người Thái (6%). Các dân tộc thiểu số khác như Mông, Dao,
Tày, Sán Dìu, Hoa, Cao Lan, Thổ... chiếm tỷ lệ không đáng kể (gần 1%). Tính đa dạng về
thành phần dân tộc là lợi thế cho sự phát triển văn hóa, du lịch song cũng là những khó khăn
cho sự phát triển đồng đều giữa các vùng miền trong tỉnh.- Giáo dục y tế
+ Giáo dục: Những năm qua đội ngũ giáo viên thường xuyên được tăng cường về số lượng
cũng như chất lượng. chất lượng học và dạy đã có những chuyển biến tích cực, tỉ lệ học sinh
khá giỏi, tỉ lệ thi tốt nghiệp ngày càng tăng, có nhiều học sinh đoạt giải tại các cuộc thi học
sinh giỏi cấp tỉnh và cấp quốc gia. Tỷ lệ giáo viên phổ thông có trình độ chuẩn về chuyên
môn tăng từ 68%( năm 2008) lên 90%(năm 2010). Tỷ lê về số đơn vị đạt phổ cập trung học
cơ sở tăng từ 11,5% năm 2008 lên 88,5% năm 2010. tỷ lệ về số đơn vị đạt phổ tiểu học đúng
tuổi tăng từ 11,5% năm 2008 lên 92,3% năm 2010.
+ Y tế: Hiện nay Thanh Hóa đã có 100% xã thị trấn có trạm y tế, tỷ lệ bác sĩ/ vạn dân đạt 5
người, 85% sỗ xã có bác sĩ, 100% số xã đều có nhan viên y tế tôn bản khám chữa bệnh đã
có nhiều tiến bộ, cong tác phòng bệnh dưới hình thức y tế cộng đồng được quan tâm mở
rộng mang lưới y tế thôn bản cho đến nay đã hoạt động thường xuyên và có hiệu quả.
Đội ngũ cán bộ y tế từ xã tới huyện ngày càng được củng cố và tăng cường, tuy nhiên năng
lực quản lí và chuyên môn trình độ chưa đáp ứng được yêu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân
dân nhất là các tuyến cấp xã trang thiết bị còn thiếu nhiều.
Chương 7: TKTC và TCTC kết cấu phần trên
1.2.1.2.2. Tình hình kinh tế của tỉnh Thanh Hóa
Chủ yếu là sản xuất nông nghiệp.Nhân dân trong vùng sinh sống bằng ngề trồng trọt chăn
nuôi gia súc, không có ngành nghề hay làng nghề.Đời sống nhân dân trong vùng còn gặp
nhiều khó khăn, chủ yếu dựa vào đồi cây công nghiệp.trên địa bàn gồm 3 dân tộc sinh sống
là kinh, tày, nùng sống tập chung thàng làng bản lớn. Các số liệu về kinh tế xã hội như sau;
+ Diện tích tự nhiên: 2783 Ha trong đó
-
Diện tích trồng lúa: 152 Ha
-
Diện tích trồng cây hoa màu, cây ăn quả, cây lấy gỗ; 494 Ha
+ Tổng dân số trên địa bàn: 4244 nhân khẩu/ 836 hộ, trong đó 195 hộ nghèo
+ Cơ sở hạ tầng;
- Y tế; 1 trạm y tế xã
- Giáo dục: 1 trường tiểu học + 3 phân trường
- Điện sinh hoạt; Đã có 100% hộ dân trong xã có điện dùng trong sinh hoạt và sản suất.
- Giao thông: chỉ có quốc lộ 4 đi qua địa bàn xã được sây dựng hoàn chỉnh, còn lại các
đường giao thông liên thôn xóm vẫn là đường đất, chưa được kiên cố bê tông hóa.
- thủy lợi; chưa được đầu tư xây dựng, diện tích trồng lúa nước hầu như chỉ sản suất được
1 vụ.
- Cơ sở cộng đồng; có 3 ngôi đền chùa.
-
Khu vực cầu đi qua thuộc địa hình sườn đồi dốc thoải.
Các kế hoạch và chính sách kinh tế:
- Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh thanh hóa Nặm tới năm 2010 và định hướng tới
năm 2020 như sau.
Xây dựng nền kinh tế phát triển đa dạng, xác định cơ cấu kinh tế: Phát triển nền kinh tế
thị trường nhiều thành phần theo định hướng XHCN, cơ cấu kinh tế của huyện là nông –
lâm – công nghiệp – thương mại – dịch vụ, nhưng xác định nông lâm công nghiệp là ngành
kinh tế chủ yếu. định hướng theo nền sản xuất hàng hóa, từng bước HĐH nhằm mục tiêu
phát triển nhanh nền kinh tế, ổn định xã hội bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh quốc gia.
- Biện pháp phát triển nền kinh tế: Với cơ cấu hợp lý, tiên tiến kha thác các tiềm năng,
lợi thế sãn có của huyện, ứng dụng rông rãi các tiến bộ KHKT, công nghệ mới, đầu tư có
trọng điểm các vùng sản xuất tập chung để hình thành các loại sản phẩm có giá trị kinh tế
cao, tạo tiền đề quan trọng cho thời kì phát triển lớn hơn sau năm 2010.
- Phát triển kinh tế có trọng điểm: Kết hợp đầu tư phát triển kinh tế xã hội cho bộ phận
lớn dân cư sống ở nông thôn. Đầu tư vào các xã vùng sâu vùng xa, từng bước xóa dần
những chênh lệch về kinh tế và điều kiện sống giữa các vùng trong huyện, xây dựng nông
thôn ngày càng văn minh hiện đại.
Chương 7: TKTC và TCTC kết cấu phần trên
- Đầu tư phát triển con người nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của vùng lãnh thổ.Nhận thức
của cong người là yếu tố quyết định tất cả nó gắn liền với sự phát triển của xã hội ỏn định
và tiến bọ trong cộng đồng các dan tộc cùng sinh sống. đối với Bắc Kạn nói chung và huyên
Pắc Nặm nói riêng, chiến lược phát triển con người tạo ra đội ngũ lao động có tri thức và tạo
ra tầng lớp dân tộc có văn hóa, đáp ứng yêu cầu phát triển của huyện trong tương lai. Cần
dành sự ưu tiên và đầu tư đặc biệt bằng nhiều hình thức để trong thời gian ngắn tạo ra sự
thay đổi nhanh mang lại hiệu quả thiết thực.
1.2.1.2.3. Về nông – lâm – ngư nghiệp.
Trong những năm gần đây cùng với xu thế phát triển chung của cả nước và của tỉnh Thanh
Hóa, nền kinh tế từng bước được ổn định và đang phát triển tích cực. cơ cấu của huyện là
Nông- lâm – công nghiệp - thương mại – dịch vụ, về thực trạng các ngành kinh tế xã hội
của huyện như sau:
- Ngành nông ,lâm nghiệp: sản xuất nông lâm nghiệp là sản xuất chính của huyện , thực
hiện cơ chế đổi mới quản lí trong săn xuất và chuyển dịch cơ cấu trong nông thôn đã thúc
đẩy sản xuất trong nông nghiệp, lâm nghiệp, phát triển với tấc độ quá nhanh. Tấc độ tăng
trưởng GDP nông, lâm nghiệp trong giai đoạn 5 năm từ 2008 – 2012 bình quân là 5,8%. Sản
lượng lương thực có hạt giai đoạn này đạt bình quân 38377 tấn/năm. Bình quân lương thực
trên đầu người đạt 344 kg/năm
Nông nghiệp đã không ngừng thay đổi cơ cấu cây giống cơ cấu mùa vụ và tích cực
ứng dụng KHKT vào sản xuất, tham canh tăng vụ nên sản lượng tăng theo hàng năm.
1.2.1.2.4 Cây công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
Cây công nghiệp ngắn ngày theo thống kê năm 2008 gồm đỗ tương
1267/1672( tấn/ha), lạc 1005/685( tấn/ha), cây thuốc lá 498/280(tấn/ha).
Các loại cây công nghiệp dài ngày đến năm 2008 đã có trên 1000 ha, trong đó riêng cây cà
phê có 350ha, chè 53ha.
Cây ăn quả tới năm 2008 đã có diện tích 1764 ha, chủ yếu là các loại cây như mận,
đào, táo, na…..
Nhìn chung sản lượng năm sao cao hơn năm trước, cây ăn quả đa dạng và phong phú
với nhiều loại cây khác nhau đã ước đầu hình thành và phát triển thành vùng tập chung với
tính chất sản xuát hàng hóa.
Trong chăn nuôi ở Thanh hóa chủ yếu là chăn nuôi măng tính chất gia đình, phục vụ nhu
cầu sức kéo và thưc phẩm tạo ra các vùng chăn nuôi tập trung mang tính chất hàng hóa. Đàn
gia súc và gia cầm hiện nay có quy mô nhỏ với số lượng đàn trâu 23369 con, đàn bò 3078
con, đàn lợn 54890 con, các loại gia cầm 46320000 con.
Chương 7: TKTC và TCTC kết cấu phần trên
Các dự án trồng rừng được triển khai thực hiện có hiệu quả, kết hợp với việc trồng cây
nhân dân nên diện tích rufnge tăng nhanh, đến năm 2008 diên tích rừng có 33385 ha đọ che
phủ rừng là 42,3%, trong đoa rừng tự nhiên là 14065 ha, rừng trồng là 806 ha.
Các cơ sở sản xuất VLXD và khi thấc đá cát sỏi, các cơ sở chế biến gỗ, đóng dồ mộc gia
dụng, và một số cơ sở sản xuất gạch, ngói nung, cơ sở sản xuất đá kết hợp sản xuất gạch bê
tông nhưng sản lượng nhỏ chi đáp ứng yêu cầu trong địa phương.
+ Xây dựng cơ bản: trong gia đoạn 2008 – 2012, công tác đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng
cơ sở được sự quan tâm của các cấp chính quyền và tầng lớp nhaan dan trên địa bàn. Tổng
số nguồn vốn dành cho đầu tư xây dựng cơ bản trên dịa bàn huyện đạt 128 tỷ đồng, trong đó
nguồn vốn do nhân dân đóng góp đath 21,5 tỷ. công tác quản lí xây dựng ngày càng được
kiểm tra trặt chẽ, đảm bảo tuân thủ các quy đinh về xây dựng và chất lượng công trình.
1.2.1.2.5 Thương nghiệp dịch vụ
- Ngành dich vụ: hoạt động thương mại dịch vụ từng bước được củng cố và phát triển mạnh,
hàng hóa trên thị trường phong phú về chủng loại, số lượng. trong giai đoạn 2008- 2012, tấc
độ GDP bình quân ngành tăng 16.1 %/năm. Giá cả hầu hét các mặt hàng trên địa bàn ổn
định, ít biến động. vật tư hàng hóa phục vụ cho nhu cầu sản xuất nông lâm nghiệp được
được cung cấp đầy đủ các mặt hàng như: dầu, muối I ốt, phân bón ….. phục vụ nhân dân
tron địa bàn huyện.
1.2.1.2.6. Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội khu vực.
- Ngành nông ngiệp: Nông nghiệp là thế mạnh của tỉnh Thanh Hóa đặc biệt là lâm nghiệp,
chuyển dịch và đổi mới 1 cách toàn diện nông lâm ngư nghiệp theo hướng sản xuát hàng
hóa với mở rộng công nghiệp chế biến nhằm tạo ra khối lượng hàng hóa lớn , giá trị cao ổn
định đáp ứng nhu cầu nâng cao đời sống nhân dân.
- Ngành lâm ngiệp: Tập chung mọi khả năng huy động mọi nguồn vốn để trồng rừng và bảo
vệ rừng trên quan điểm kết hợp chăt chẽ giữa các mục tiêu phòng hộ và cải thiện môi trường
sinh thái. Trồng rừng ở nơi đất chống đồi núi trọc không có khả năng tái sinh hay tái sinh
chậm. phấn đấu hàng năm trồng rừng mới khoảng 1200 -1500ha rừng các loại, khoanh nuôi
tái sinh từ 3000 – 4000 ha, đưa độ che phủ rừng lên 45% năm 2015.- Ngành công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp: công nghiệp tiểu thủ công nghiệp của tỉnh thanh hóa đang trong thời
kì hình thành, hiện nay tỉ trọng tăng trưởng GDP của cả huyện vẫn còn thấp gần 20,4%.
Phấn đấu nâng nhịp độ tăng trưởng của ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp huyện giai
đọan từ 2006- 2010 từ 23,85%. Để đạt được các chỉ tiêu trên từ nay tới năm 2015 cần tập
chung xây dựng các công nghiệp tiểu thủ công nghiệp.
- Ngành du lịch dịch vụ thương mại: tiếp tục củng cố và phát triển các hàng thương nghiệp
quốc doanh ở các cụm xã và trung tâm xã, làm tốt cong tác cung ứng các mặt hàng thiết yếu
phục vụ đồng bào dân tộc là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.
Chương 7: TKTC và TCTC kết cấu phần trên
Xây dựng mới cải tạo nâng cấp hệ thống chợ xã, chợ cụm xã, chợ trung tâm thị trấn, thị tứ
nhằm tạo ra các trung tâm trao đổi hàng hóa phục vụ đời sống nhân dân.
Tập trung đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật cho ngành thương mại
dịch vụ, du lịch.
Khuyến khích các thành phàn kinh tế tư nhân đầu tư phát triển các loại hình dịch vụ như nhà
hàng ăn uống, sữa chữa cơ khí vân tải…. vì đây là các ngành mà địa phương có lợi thế về
địa lí và giao thông.
- Phát triển cơ sở hạ tầng: phát huy tối đa các nguồn lực trong và ngoài huyện, tập chung
đầu tư bổ sung nâng cấp, xây dựng mới két cấu hạ tầng. phấn đấu tới năm 2015, 100% xã có
điện lưới quốc gia, 100% số xã có điện thoại, 100% số xã có trạm y tế đạt chuẩn, 95% số
dân được sử dung điện, 90% hộ dân dược sử dụng nước sạch.
- Phát triển văn hóa xã hội: nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đòa tạo, nâng cao dân
trí , chất lượng nguồn lưc để đáp ứng yêu cầu về nhân lực cho công nghiệp hóa, hiện đại
hóa. Phấn đấu tới năm 2015 có 100% số xã đạ chuẩn phổ cạp giáo dục trung học cơ sở.
tăng cường cơ sở vật chất cho các trường học đặc biệt là nhà ở tập thể cho giáo viên phấn
đấu tới năm 2015 đạt 98% phòng học là từ cấp 4 trở lên, 100% trường tiểu học đạt chuẩn
quốc gia. Mở rộng các hình thức dạy nghề , học nghề phấn đấu hết năm 2015 số lượng lao
động qua đào tọa là 14,5%.
Phát triển văn hóa thông tin mạng lưới chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, bảo hiểm y tế thực
hiện tốt chương trình dan số kế hoạch hóa gia đình. Đến năm 2015, 100% số xã có thư viện,
100% trạm y tế xã có bác sĩ, có đủ thiết bị chuyên môn theo tiêu chuẩn, tỉ lệ trẻ em dưới 5
tuổi bị suy dinh dưỡng giảm dưới 10%.
1.2.1.2.7.Qui Hoạch phát triển kinh tế xã hội khu vực
•
1.2.1.3. Mạng lưới giao thông
1.2.1.3.1. Mạng lưới giao thông đường bộ
Theo kết quả khảo sát thực tế lưu lượng giao thông trên tuyến thời điểm tháng 2 năm 2013:
Người đi bộ: 1500 lượt/ ngày.
Xe gắn máy/ xe đạp: 500 lượt/ ngày.
Xe tải xe chở khách các loại: 50 xe/ ngày đêm.
- Việc sử dụng các phương tiện: Qua điều tra khảo sát thực tế cho thấy các phương tiện tham
gia giao thông trên tuyến này gồm các laoị xe: Xe tải chở hàng dưới 16 tấn, xe công nông,
xe ô tô du lịch từ 12 đến 15 chỗ và các laoị xe thô sơ.
Chương 7: TKTC và TCTC kết cấu phần trên
1.2.1.3.2.. Mạng lưới giao thông đường thủy:
Loại hình giao thông này trong khu vực hầu như không phát triển, trên sông chủ yếu là các
bè mảng của nhân dân phục vụ cho việc đi lại hàng ngày.
1.2.1.3.3 Mạng lưới giao thông đường sắt:
Trong khu vực có tuyến đường sắt liên vận quốc tế Hà Nội – Hữu Nghị Quan và thông sang
Trung Quốc ( khổ 1m và dài 1435 m),hiện tại tại tuyến đường này đang khai thác với mật độ
trung bình khoảng 6 lượt tàu / ngày đêm.
•
`1.2.3.5. Đánh giá chung về tình hình GTVT và vùng nghiên
cứu.
- Công trình nằm trên tuyến tuần tra biên giới ngoài việc phục vụ công tác tuần tra bảo vệ
biên cương thì tuyến còn góp phần thúc đẩy giao thương buôn bán trong vùng với các huyện
lân cận. Góp phần không nhỏ vào việc phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa giữa các vùng
miền giữa các dân tộc với nhanh. Do tuyến có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác bảo vệ
an ninh quốc gia, an ninh biên giới.
1.2.2 Sự Cần thiết và mục tiêu đầu tư
- Việc xây dựng dự án này sẽ thúc đẩy sự sự phát triển của các ngành khác như: nông
nghiệp, lâm nghiệp, thương nghiệp . . và đặc biệt là tránh ùn tắc giao thông về mùa mưa,
tạo thành mạng lưới giao thông thông suốt bốn mùa
•
1.2.2.1 Dự báo nhu cầu vận tải .
- Phương pháp dự báo hàng hóa: trên cơ sở các tài liệu tham khảo tư vấn tiến hành dự
báo và tính toán
+ Dự báo sản xuất, tiêu thụ hàng hóa cẩu tỉnh
+ Dự báo khối lượng hàng hóa vận chuyển
+ Dự báo nhu cầu vận tải hành khách dự báo nhu cầu vận tải
. Phương pháp kịch bản
. Phương pháp ngoại suy mô hình đàn hồi
. Phương pháp ngoại suy kết hợp luồng hàng bổ sung
Tư vấn sủ dụng phương pháp mô hình đàn hồi để lập báo cáo nhu cầu vận tải
•
1.2.2.2 Giao thông với công tác an ninh- quốc phòng
- Xây dựng dự án cầu Cốc có ảnh hưởng tích cực tới phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời
sống nhân dân, khắc phục tình trạng đi lại khó khăn cho nhân dân trong khu vực, đảm bảo
vệ sinh môi trường, ổn định dân cư, tạo điều kiện xây dựng các công trình lân cận khác.
Chương 7: TKTC và TCTC kết cấu phần trên
- Tăng cường khả năng thông xe mở rộng làn xe, đồng thời liên hệ đồng bộ với các trục
đường theo quy hoạch tạo thành mạng lưới giao thông liên hoàn, đảm bảo an toàn giao
thông, đáp ứng nhu cầu vận tải.
1.2.3. Điều kiện tự nhiên tại vị trí xây dựng cầu.
•
1.2.3.1. Đặc điểm địa hình.
- Cầu Cốc được xây dựng bắc qua sông bến ngự tại – Tỉnh Thanh Hóa . Trong khu vực này
địa hình đồng bằng, chủ yếu phục vụ tiêu úng và sản xuất nông nghiệp
- Vị trí cầu được xác định
Điểm đầu dự án Km 14+359.40
Điểm cuố dự án Km 14+520.54
- Dòng chảy của sông: uốn thành hình cánh cung có hướng thúc vào bờ phĩa đầu tuyến rồi
vòng ra xa. Tại vị trí cọc thúc vào bờ là một dải đá vôi rắn chắc nên không có hiện tượng lở
bờ, tuy nhiên tại vị trí này hình thành một hủm sâu và một hang Cácxtơ ăn sang ngang, vị trí
hang cách tim tuyến 30m về thượng lưu. Nữa sông phí cuối tuyến do nằm về phía bụng
đường cong nên có su hướng lắng đọng, bồi lắng bùn đất.
•
1.2.3.2. Đặc điểm địa chất.
a. Địa chất
* Địa chất dọc tuyến đường dẫn:
+ Lớp B : Bùn Đáy sông
+ Lớp 1B : sét pha màu nâu sám trạng thái dẻo mềm
+ Lớp 3 : Cát mịn màu sám đen ,trạng thái chặt vừa
+ Lớp 4 : bùn sét pha màu xám đen .
+ Lớp 5:Cát pha màu nâu vàng,trạng thái dẻo
+ Lớp 9:sét màu xám vàng,trạng thái cứng
+ Lớp 13cat mịn màu xám nâu,xám xanh ,trạng thái rời
b. Đặc điểm thủy văn công trình.
Sông có nước chảy thường xuyên, lòng sông lắng đọng nhiều cuội sỏi, dăm sạn. dòng chảy
ổn định,không có hiệu tượng sạt lở,cải dòng. Về vật trôi, cây trôi chỉ có rác rưởi, cây cối
nhỏ trong các đợt lũ đầu mùa.
Tần suất thủy văn P=1%
Chương 7: TKTC và TCTC kết cấu phần trên
1.2.4. Quy mô công trình và tiêu chuẩn kỹ thuật.
•
1.2.4.1. Quy trình thiết kế và các nguyên tắc chung.
1.2.4.1.1.Quy trình thiết kế.
- Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN -272 – 05
- Đường ô tô yêu cầu thiết kế TCVN 4054- 2005
- Điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN 237 – 01
- Ngoài ra còn tham khảo các Tiêu chuẩn Việt Nam, các tiêu chuẩn ngành hiện hành.
1.2.4.1.2. Các thông số kỹ thuật.
- Quy mô công trình:
Cầu được thiết kế bằng BTCT và BTCT DUL.
- Tải trọng thiết kế: HL93
- Khổ cầu: 19 + 2x0.5 = 20m
- Độ dốc dọc cầu: 2 %
- Tiêu chuẩn kỹ thuật tuyến hai đầu cầu:
Đường dẫn hai đầu cầu theo tiêu chuẩn đường cấp V đồng bằng (Theo TCVN 4054-2005)
có Bn = 9,0m, Bm = 2x3,5m, Blgc=2x0,5m .Bl=2x1,0m
+ Công trình thoát nước và ATGT bố trí hoàn chỉnh theo quy định
•
1.2.4.2. Phương án vị trí cầu
- Phương án 1: - Xây dựng cầu mới tại km14 + 359.40
- Phương án 2: Xây dựng tai vị trí cách vị trí phương án 1 150m về phía thượng lưu.
•
1.2.4.3. Đề suất chọn phương án vị trí cầu.
Trong dự án đề cập 2 phương án vị trí xây dựng cầu, nhìn chung cả 2 phương án đều đảm
bảo yêu cầu đề ra và phù hợp với điều kiện và khả năng thi công thực tế hiện nay. Tuy nhiên
mỗi phương án đều có những ưu nhược điểm nhất định.
* Phương án 1:
Ưu điểm
- Vị trí vượt dòng điều kiện địa chất địa hình, thủy văn rất thuận lợi (Lòng sông hẹp và
thẳng, địa chất tốt thuận lợi cho việc làm móng)
- Chiều dài đường dẫn ngắt nhất, bình diện tuyến thẳng
- Khả năng phục vụ điều kiện dân sinh rất thuận lợi trước mắt và tương lai. Mặt khác
phương án tuyến này cũng phù hợp với nguyện vọng của nhân dân xung quanh khu vực và
chính quyền tỉnh Thanh Hóa
- Kinh phí xây dựng ít hơn phương án 2
Chương 7: TKTC và TCTC kết cấu phần trên
* Nhược điểm: Tuyến đi mới hoàn toàn nên ảnh hưởng tới vườn cây của dân, khối lượng thi
công lớn.
* Phương án 2:
Ưu điểm:
-Khả năng phục vụ điều kiện dân sinh rất thuận lợi trước mắt và tương. Mặt khác phương án
tuyến này cong phù hợp với nguyện vọng của nhân dân xung quanh khu vực và chính quyền
tỉnh Thanh Hóa
-Tuyến đi theo hướng đường cũ đã có bề mặt ít ảnh hưởng tới vườn cây, ruộng lúa của nhân
dân.
Nhược điểm:
- Vị trí vượt dòng điều kiện địa hình, địa chất, thủy văn lòng sông không thuận tiện cho việc
xây dựng cầu ( lòng sông rộng uốn khúc, dòng chảy biến đổi phức tạp, có xu hướng xói vào
bờ phĩa cuối tuyến)
- Chiều dài đường dẫn dài hơn phương án 1, bình diện tuyến sấu do bám theo đường cũ.
1.2.5. Giải pháp và kết quả thiết kế.
•
1.2.5.1. Măt bằng tuyến.
- Do địa hình 2 bên cầu là nhà dân và các trụ sở công ty lòng đường hẹp ..do vậy không thể
bố trí bãi đúc dầm ngay tại khu vực thi công cầu..
•
1.2.5.2. Trắc dọc
- Địa hình tại vị trí xây dựng cầu có chiều hướng dốc dàn từ đầu tuyến về cuối tuyến, do vậy
trắc dọc có xu hướng lên cao ở dầu tuyến và giảm dần về cuối tuyến do đó khối lượng đất
đào từ đầu tuyến sẽ được vận chuyển sang cuối tuyến để đắp hoặc đào bỏ đi.
•
1.2.5.3. Trắc ngang.
- Do đây là đường cấp V đồng bằng cho nên tại mỗi cọc khi ta khảo sát thì sẽ khảo sát từ
tim đường sang mỗi bên là 30m.
1.2.6. Biện pháp tổ chức thi công.
- Đường dẫn hai đầu cầu được thi công theo phương pháp tuần tự, do chiều dài không lớn
nên ta có thể thi công theo phương pháp tuần tự.
•
1.2.6.1. Thi công nền đường.
1.2.6.1.1. Thi công nền đường đào.
- Khi thi công nền đào ta dùng máy một số máy chuyên dụng như: máy xúc, máy ủi, ô tô
vân chuyển đất, một số loại lu theo yêu cầu.
Chương 7: TKTC và TCTC kết cấu phần trên
1.2.6.1.2. Thi công nền đắp.
- Sử dựng máy san để san rải đất, dùng lu để lu lèn cho đất đạt yêu cầu như thiết kế.
1.2.6.2. Nguồn cung cấp vật việu.
- Dựa vào công tác điều tra khảo sát các mỏ vật liệu trong vùng, ta nhận thấy các mỏ này
đáp ứng được yêu cầu về chất lượng, do vậy tiến hành lấy vật liệu tại các mỏ của địa
phương để tiết kiệm chi phí và thời gian.
- Đất đắp nền đường : sử dụng đất đồi lấy tập chung tại Mỏ đất Km14+ 381
- Đá các loại lấy tại Mỏ đá tại Km14+484
- Thép CĐC phi 12.7mm nhập ngoại, thép CII dùng thép Việt-Úc, thép CI dùng thép Thái
Nguyên
- Xi măng dùng xi măng Hoàng Thạch hoặc xi măng Bỉm Sơn
- Cát đổ bê tông sử dụng cát vàng Giang Giang, cát xây trát sử dụng cát đen.
- Các loại vật liệu khác lấy theo mặt bằng giá tại thị trấn ( cự ly vận chuyển TB đến chân
công trình 17 Km) và lấy tại TP Thanh Hóa ( Cự ly vận chuyển đến chân công trình 52 Km)
Các yêu cầu đối với vật liêu.
Với vật liệu dùng trong xây dựng phải đảm bảo các yêu cầu như: đảm bảo cương độ, độ
mài mòn thấp, không bị phong hóa đối với đá.
1.2.7. Giải phóng mặt bằng và tác động môi trường.
•
1.2.7.1. Giải phóng mặt bằng.
- Khối lượng giải phóng mặt bằng bao gồm: Đền bù di chuyển các vật kiến trúc, công trình
ngầm, đất đai, cây cối… trong phạm vi ảnh hưởng.
- Biện pháp thực hiện: Chủ đầu tư kết hợp với chính quyền địa phương và cơ quan liên quan
tiến hành làm các thủ tục đền bù di chuyển theo chế độ chính sách nhà nước, và có trách
nhiệm bàn giao mặt bằng cho đơn vị thi công đúng thời hạn đảm bảo tiến đọ công trình.
- Thời gian thực hiện giải phóng mặt bằng công trình trong năm 2008
* Tái định cư: Do khối lượng di dời nhà dân trong phạm vi thi công ít nên không đề cập
phuong án bố trí tái định cư.
•
1.2.7.2. Tác động tới môi trường.
- Hiện trạng môi trường: môi trường ở trạng thái tự nhiên, mức độ ô nhiểm thấp, nhiều cây
xanh và các nhà dân ở còn cách xa nhau.
Chương 7: TKTC và TCTC kết cấu phần trên
- Tác động tới môi trường
* Gồm 2 giai đoạn:
- Giai đoạn xây dựng:
+Chiếm dụng đất đai, cây cối và các công trình khác trong phạm vi thi công.
+ Tiếng ồn và độ rung do sử dụng các loại máy thi công.
+ Phát sinh khí bụi khi nắng và lầy lội khi mưa.
+ Phát sinh phần đất đá rơi vãi khi thi công.
+ Phần đất thừa chiếm chỗ khi đổ đi.
+ Phần rác thải của công trường.
- Giai đoạn khai thác:
+ Xe cộ đi lại.
+ Tai nạn giao thông.
-
Biện pháp giảm thiêu tác động.
+ Các xe chở vật liêu được che chắn kỹ tránh rơi vãi vật liệu.
+ Phần rác thải công trường được thu gom và tiêu hủy đảm bảo sạch sẽ.
+ Đất thừa được đổ đi ra ngoài phạm vi thi công. Hạn chế tối thiểu lượn đất đá rơi
vãi xuống lòng sông.
+ Đẩy nhanh tiến độ công trình.
Đánh giá tác động tới môi trường.
Đánh giá: Dự án này có quy mô không lớn, ảnh hưởng đến môi trường ở mức độ thấp,
không gây nguy hiểm và ảnh hưởng đến môi trường sinh thái. Việc thực hiện dự án có tác
động tiêu cực rất nhỏ đến môi trường
1.2.8. Tổng mức đầu tư và nguồn kinh phí
•
1.2.8.1. Nguồn kinh phí.
- Vốn ngân sách nhà nước
•
1.2.8.2. Hoàn thành và phê duyệt.
- Lập và phê duyệt dự án tháng 10năm 2008
•
1.2.8.3 Thời gian xây dựng.
- Thời gian khởi công : Tháng 2 năm 2009
- Thời gian hoàn thành : Tháng 04 năm 2010
•
1.2.8.4. Hoàn thành giải phóng mặt bằng.
- Giải phóng mặt bằng xong trước tháng 1 năm 2009
Chương 7: TKTC và TCTC kết cấu phần trên
1.2.9. Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế - tài chính, hiệu quả xã hội của dự án.
- Về kinh tế: Đem lại hiệu quả thiết thực, phục vụ trực tiếp nhu cầu đi lại và vận chuyển
hàng hóa, hàng tiêu dùng các thiết bị phục vụ sản xuất, tạo ra một số chuyển biến tích cực
phục vụ công nghiệp hóa ở nông thôn. Đầu tư khai thác tài nguyên và tiềm năng kinh tế có
sẵn, khuyến khích các cùng khác phát triển.
- Về xã hội: Cầu Cốc được xây dựng có ý nghĩa rất lớn về chính trị, nâng cao đời sống
sinh hoạt của nhân dân các xã, các thôn bản và các vùng lân cận xung quanh khu vực.
1.2.10. Kiến nghị.
* Kiến Nghị
- Lựa chọn phương án xây dựng cầu là : Phương án 1
- Khổ cầu : 19+ 2 * 0.5 = 20 m.
- Về quy mô : Cầu BTCT vĩnh cửu, tỉa trọng thiết kế H30-XB80.
+ Cầu dầm giản đơn gồm 2 nhịp 21m.
+ Đường dẫn cấp V đồng bằng, mặt đường thảm BTN trên lớp móng CPĐD Eyc = 980 daN/cm2
+ Xây dựng hoàn chỉnh công trình thoát nước, công trình phòng hộ và ATGT theo quy định.
- Thời gian thực hiện trong năm 2009 và 2010
- Đề nghị các cấp có thẩm quyền xem xét và sớm phê duyệt dự án để triển khai thực hiện các
bước tiếp theo đúng chủ trương Tỉnh đề ra.
Chương 2: Thiết cơ cơ sở
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CƠ SỞ
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG
2.1.1. Nhiệm vụ thiết kế
- Vị trí :Điểm đầu dự án :Km14+359.40:Điểm cuối dự án Km14+520.54
- Bề rộng xe chạy 19m
- Khổ cầu 19m+2x0,5 ...
- Tiêu chuẩn thiết kế
Chương 2: Thiết cơ cơ sở
+ Quy trình thiết kế cầu cống 22TCN 272 –05
+ Tính toán dòng chảy lũ 22TCN 272 –05
+ Tiêu chuẩn thiết kế CTGTtrong vùng có động đất 22TCN221 –95
+ Điều lệ biển báo hiệu đường bộ 22TCN237 –01
+ Các quy trình ,quy phạm hiện hành khác của VN
- Cầu được xây dựng vĩnh cửu bằng BTCT và BTCTDUL
- Tải trọng thiết kế Hl93 người đi bộ 3.10-3 Mpa
- Chiều dài toàn cầu L=51,15m (tính đến đuôi mố )
- Quy trình thiết kế:22TCN 272–05
2.1.2. Đặc điểm thủy văn
- Sông có nước chảy thường xuyên, lòng sông lắng đọng nhiều cuội sỏi, dăm sạn.
dòng chảy ổn định,không có hiệu tượng sạt lở,cải dòng. Về vật trôi, cây trôi chỉ có rác
rưởi, cây cối nhỏ trong các đợt lũ đầu mùa.
Tần suất thủy văn P=1%
- Cầu Cốc bắc qua sông bến ngự chủ yếu phục vụ tiêu úng và phục vụ sản xuất nông
nghiệp .lưu lượng thiết kế Q=58,09 m3/s
Bề rộng đáy kênh thiết kế Bđ= 20m
Cao độ Đáy kênh thiết kế:–1,88
Độ dốc mái kênh :m=1,5
Cao trình bờ kênh :+3,58
- Mốc cao độ lấy theo hệ mốc thủy lợi do công ty khai thác công trình thủy lợi sông
chu cung cấp .Chênh cao giữa mốc cao độ dung cho dự án với hệ mốc thủy lợi là
12mm ,hệ mốc cao độ thủy lợi thấp hơn
- Theo kết quả điều tra thủy văn công trình tại vị trí xây dựng cầu
+ MN năm 1986 H=3,36m
+ MN năm 1996 H=3,19m
+ MN năm 2000+triều cường H=3,08m
+ MN năm trung bình H =2,77m
Chương 2: Thiết cơ cơ sở
+ MN triều kiệt H=0,42m
+ MN min H=0,36m
2.1.3. Đặc điểm địa chất
- Tại vị trí cầu công ty CPTVXDCTGT2 tiến hành khoan 2 lỗ tại vị trí trụ T1 và Mố
M2 và kết hợp 1 lỗ khoan địa chất bước lập dự án đầu tư cho công ty CPTVXD giao
thông Thanh Hóa .Từ kết quả thu thập được ở lỗ khoan ,công tác thí nghiệm thì địa
tầng khu vực xây dựng cầu có cấu tạo như sau :
* Địa chất dọc tuyến đường dẫn:
+ Lớp B : Bùn Đáy sông
+ Lớp 1B : sét pha màu nâu sám trạng thái dẻo mềm
+ Lớp 3 : Cát mịn màu sám đen ,trạng thái chặt vừa
+ Lớp 4 : bùn sét pha màu xám đen .
+ Lớp 5:Cát pha màu nâu vàng,trạng thái dẻo
+ Lớp 9:sét màu xám vàng,trạng thái cứng
+ Lớp 13cat mịn màu xám nâu,xám xanh ,trạng thái rời
+Lớp 14 csat pha màu xám xanh trạng thái dẻo
+Lớp 15 sét pha màu vàng trạng thái dẻo mềm
+Lớp 16 sét pha màu vàng trạng thái dẻo cứng
+Lớp 19Cát mịn màu xám trạng thái vừa chặt
+Lớp 20 cát sạn màu xám ,trạng thái chặt vừa đến chặt
+Lớp 21 cuội sỏi lẫn cát sạn,trạng thái chặt đến rất chặt
2.2 PHƯƠNG ÁN SƠ BỘ 1: CẦU DẦM BẢN BTCT DUL 2X21M
2.2.1 Giới thiệu phương án
– Tổng chiều dài cầu và đường hai đầu cầu là 161,14m,trong đó chiều dài cầu
L=51,15m
– Điểm đầu dự án Km 14+359.40
– Điểm cuố dự án Km 14+520.54
– Sơ đồ nhịp gồm 2 nhịp dầm bản BTCT
Chng 2: Thit c c s
Đ uôi mố M1
Km14+414.695
A
đi s ầm s ơn
450
1/2 mặt bê n c ầu
5
1/2 c ắt dọ c c ầu
B
Đ uôi mố M2
Km14+465.845
Phạ m vi cầu L=5115
2100
5
2100
5
đi T.p t h.ho á
450
5.94
100
3.51
360
120
550
B
-1.63
Bđáy=2000
A
-7.32
-3.99
B
120
360
120
9
-35.96
240
120
Lý trình: KM14+440.27, phải 6.2m
Chiều dài dự kiến Lc=33m; Ltt=32m
- Sét màu xámvàng, trạng thái cứng
19 - Cátmịn màu xám, trạng thái chặtvừa
20 - Cátsạn màu xám, trạng thái chặtvừa đến chặt
9
-14.63
14
-16.83
15
-21.83
CC-M2
20
19
Lý trình: KM14+475, phải 4.65m
-25.13
20
-34.33
-33.42
21
21
-31.63
21
-45.63
-44.32
1/2 mặt bằng c ầu
2100
5
2100
700
700
5
350
220
160
220
1900/2=950
1720/2=860
2000/2=1000
1520/2
350
700
700
350
5
450
50
350
600
50
5
100
1900/2=950
2000/2=1000
150
450
5
Tim cầu thiết kế
2000/2=1000
5
-44.13
600
1/1
1/1
600
Ghi chú:
+ Kích th ớ c bản vẽ ghi cm,cao độ ghi m
Đỉ
nh t ờng chắn
Đỉ
nh t ờng chắn
+ Mái taluy đá hộc xây VXM 10MPa
+ T ờng chắn (chân khay gia cố mái) Bê tông 12MPa
Hỡnh 2. 1 B trớ chung cu phng ỏn 1
2.2.2 La chn s b kt cu cụng trỡnh
-7.63
21 - Cuội sỏi, trạngthái chặt
m2
-20.13
CC-T1
4
- Bù n sét pha màu xámđen
- Cát pha màu nâu vàng, trạng thái dẻ o
13 - Cátmịn màu xámnâu, xámxanh, trạngthái rời
-33.96
20
2.27
16 - Sét màu xámvàng, trạngthái dẻ o cứng
15
T1
D
1b
14 - Cátpha màu xámxanh, trạng thái dẻ o
-18.13
-37.99
CC-M1(DA) Lý trì
nh: KM14+413.56
360
600
4.67
- Cát mịn màu xámđen
15 - Sét pha màu vàng, trạng thái dẻ o mềm
10 Cọc khoan nhồi BTCT ĐK=1.20m
m1
120
10 Cọc khoan nhồi BTCT ĐK=1.20m
-10.13
Chiều dài dự kiến Lc=35m; Ltt=34m
16
Bê tông đệm12MPa
4
600
15
-16.32
3
D - Đấtđắp
B - Bù n đáy sông
3
4
5
9
170 100
130
-1.96
Ký hiệu địa chất:
1b - Sét màu màu nâu xám, trạngthái dẻ o mềm
-3.23
10 Cọc khoan nhồi BTCT ĐK=1.20m
Chiều dài dự kiến Lc=35m; Ltt=34m
200
.5
1/1
-3.99
13
-9.92
0.04
CC-T1
-0.63
-1.99
Bê tông đệm12MPa
600
MN triều kiệt=0.42m
-1.99
Đ ất thoát
n ớ c tốt
238
120
150
CC-M2
5.87
1/2
200
Đ áy sông quy hoạ ch: -1.88 (-1.87)
-1.96
5
-13.32
MNLN(2000)+Triều c ờng =3.08m
460
200
200
130
MN min=0.36m
1/1
140
4.84
mnl l n(1996)=3.19m
25
480
240
0.04
100 170
-0.62
25
3.51
550
4
mnl l n (1986)=3.36m
mn t b=2.77m
218
1B
2.18
120
4.64
1/1
3.78
200
D
100
5.68
Đ á dăm lè n chặt
2.2.2.1. Cao ỏy dm
Cao ỏy dm xỏc nh da vo iu kin sau
MNCN + h0
H cd = max
MNTT + H TT
Vi
Hcd cao y dm
MNCN Mc nc cao nht
h0 Khong cỏch ti thiu t MNCN ti ỏy dm
h0 = 0,5m Cu ng b sụng khụng cú cõy trụi
h0 = 1 m Cu ng b sụng cú cõy trụi
MNTT Mc nc thụng thuyn
HTT Chiu cao kh thụng thuyn
Chương 2: Thiết cơ cơ sở
Với sông không thông thuyền, thiết kế cho địa hình miền núi vậy lựa chọn cao độ đáy
dầm
Hcđđd = MNCN + 1 m
MNCN = 3,36m
Hcđđd = 3,36 + 1 = 4,36m
Cao độ mặt cầu :Hcđmc = Hcđđd + Hkiếntrúc
HKiếnTrúc = Hdầm + Hbmc + Hlớp phủ
Chiều cao dầm phụ thuộc vào chiều dài của nhịp:
•
2.2.2.2:Chiều dài nhịp vị trí đặt trụ giữa nhịp
- Cơ sở lựa chọn chiều dài nhịp :phụ thuộc vào chiều dài kinh tế từng khoảng cách,
khoảng cách giữa 2 bờ sông sao cho là ngắn nhất. L =21m
- Cơ sở lựa chọn chiều cao dầm: chiều cao dầm được chọn không thay đổi trên suốt
chiều dài nhịp, chọn theo công thức kinh nghiệm:
Hmin= 0.030L= 0.030x21= 0,63m
=> chọn chiều cao dầm Hdầm =800 (mm).
- Kích thước của bản bê tông được xác định theo điều kiện chịu uốn đưới tác dụng của
tải trọng cục bộ: chiều dày bản ts = ( 16 ÷ 25 ) cm
+ Theo quy định của 22TCN 272- 05 thì chiều dày bản bê tông mặt cầu phải lớn hơn
175 cm. Đồng thời phải đảm bảo theo điều kiện chịu lực.
Ở đây ta chọn chiều dày bản bê tông mặt cầu là ts = 10 cm
Cấu tạo của lớp phủ có thể lựa chọn theo lớp phủ của mặt đường đầu cầu.
HKiếnTrúc = 800+ 100 + 74 = 974 (mm)
Hcđmc = 4,36+ 0,974 = 5,334 m
•
2.2.2.3 Loại KCN, vật liệu các kích thước sơ bộ của kết cấu
nhịp
- Kết Cấu phần trên
- Cầu Cốc có chiều dài nhịp 2x21m dầm bản , vật liệu bằng bê tông cốt thép dự ứng
lực
Mặt cắt ngang dầm