Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 12. Độ to của âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.97 KB, 19 trang )

TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG
GIÁO VIÊN: VŨ THỊ LIÊN
VẬT LÍ 7A


KIỂM TRA BÀI CŨ


Trảmời
lời 2: bạn, mỗi bạn hát một bài.
Bạn
có giọng
hát cao
Giải
thích
tại sao?
Bạn nào
có giọng
hát cao
hơnhơn?
do dây
thanh
quản
của bạn
đó dao động nhanh hơn.


TIẾT 13. BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
KIỂM TRA BÀI CŨ
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG


Trong 2 bạn đó, bạn nào hát to hơn? Tại sao?


TIẾT 13. BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I - Âm to, âm nhỏ - Biên độ
dao động
1. Thí nghiệm 1:

C1:
Bảng 1
Nhiệm vụ:
- Nghiên
cứu nội dung
Cách làm
Đầu thí nghiệm
Âm 1.
- Thảo
luận
chọn các phát
dụngracụ
thước
daovà lựathước
thí nghiệm.
động
dao
to hay
- Các nhóm tiến hành
độngthí nghiệm,

nhỏ?
thảo luận và ghi lạimạnh
kết quả vào phiếu
học tập.
hay yếu
a) Nâng đầu
thước lệch
nhiều

mạnh

to

b) Nâng đầu
thước lệch ít

yếu

nhỏ


TIẾT 13. BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM

I - Âm to,
dao động

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Vị trí sau khi đã nâng
âm nhỏ - Biên độ
đầu thước


1. Thí nghiệm 1:
Vậy: Độ lệch lớn nhất của vật dao động
so với vị trí cân bằng của nó được gọi là
biên độ dao động.

Biên độ
dao động

Vị trí cân bằng


TIẾT 13. BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I - Âm to, âm nhỏ - Biên độ
dao động
1. Thí nghiệm 1:
Vậy: Độ lệch lớn nhất của vật dao động
so với vị trí cân bằng của nó được gọi là
biên độ dao động.
C2.
Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng
càng …………
nhiều (ít) ,biên độ dao động
(nhỏ) âm phát ra càng …………
…………
càng lớn
to(nhỏ).



TIẾT 13. BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I - Âm to, âm nhỏ - Biên độ
dao động
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
C3. chọn từ thích hợp điền vào chỗ
trống:
………….,
(ít),
Quả cầu bấc lệch càng nhiều
chứng tỏ biên độ dao động của mặt
trống càng ………….,
lớn (nhỏ), tiếng trống càng
to (nhỏ).
…………...

Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu nội dung thí nghiệm 2.
- Thảo luận và lựa chọn các dụng cụ
thí nghiệm.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm,
thảo luận và ghi lại kết quả rồi trả lời
câu C3.


TIẾT 13. BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


I - Âm to, âm nhỏ - Biên độ
dao động
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
C3. chọn từ thích hợp điền vào chỗ
trống:
Quả cầu bấc lệch càng nhiều (ít),
chứng tỏ biên độ dao động của mặt
trống càng lớn (nhỏ), tiếng trống càng
to (nhỏ).

Biên độ
dao động


TIẾT 13. BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I - Âm to, âm nhỏ - Biên độ
dao động
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
C3. chọn từ thích hợp điền vào chỗ
trống:
Quả cầu bấc lệch càng nhiều (ít),
chứng tỏ biên độ dao động của mặt
trống càng lớn (nhỏ), tiếng trống càng
to (nhỏ).


3. Kết luận:

to khi ………,
Âm phát ra càng ....,
biên độ
dao động của nguồn âm càng lớn.


TIẾT 13. BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I - Âm to, âm nhỏ - Biên độ
dao động
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận:
Âm phát ra càng to khi biên độ
dao động của nguồn âm
càng lớn.

II - Độ to của một số âm:

- Độ to của âm được đo bằng đơn
vị đêxiben (kí hiệu là dB).
- Người ta có thể dùng máy để đo
độ to của âm

Nhiệm
- Độ tovụ:
của âm được đo bằng đơn

-vị
Nghiên
cứuhiệu
nội dung
nào? Kí
là gì?phần
LàmII.thế
-nào
Cácđể
nhóm
thảo luận
để của
biết âm?
các
đo được
độ to
thông tin như: Đơn vị độ to của âm;
dụng cụ để đo độ to của âm; Giá trị
độ to của một số âm.


TIẾT 13. BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I - Âm to, âm nhỏ - Biên độ
dao động
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận:
Âm phát ra càng to khi biên độ

dao động của nguồn âm
càng lớn.

II - Độ to của một số âm:

- Độ to của âm được đo bằng đơn
vị đêxiben (kí hiệu là dB).
- Người ta có thể dùng máy để đo
độ to của âm.
- Máy đo - Máy đo
cường độ
độ ồn
âm thanh.
điện tử.

- Máy đo
độ rung
điện tử.


TIẾT 13. BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I - Âm to, âm nhỏ - Biên độ dao động
II - Độ to của một số âm:
Bảng 2 cho biết độ to của một số âm
Tiếng nói thì thầm

20 dB


Tiếng nói chuyện bình thường

40 dB

Tiếng nhạc to

60 dB

Tiếng ồn rất to ở ngoài phố

80 dB

Tiếng ồn của máy móc nặng trong công xưởng

100 dB

Tiếng sét

120 dB

Ngưỡng đau (làm đau nhức tai)
(Tiếng động cơ phản lực ở cách 4m)

130 dB


TIẾT 13. BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi sau:

Câu1.1.Khi
Khigảy
gảy
Câu
mạnhmột
mộtdây
dâyđàn,
đàn,
mạnh
tiếngđàn
đànsẽ
sẽto.
to Vì
hay
tiếng
nhỏ?độ
Tại
sao?
biên
dao
động
của đây đàn lớn.

Câu
Câu2.2.Khi
Khimáy
máythu
thu
thanh
thanhphát

phátraraâm
âmto,to
âm
(nhỏ)
nhỏthì
thìbiên
biênđộ
độ
dao
daođộng
độngcủa
củamàng
màng
loa
loakhác
mạnh
nhau
(yếu).
như
thế nào?

Câu3.3.Gõ
Làm
thế nào
Câu
mạnh
vào
để có
tiếngkéo
trống

mặt
trống,
căng
vừatrống,
to, vừalàm
cao?
mặt
trống
thật to.

Câu 4. Độ cao của
Câu
4. Phân
âm phụ
thuộcbiệt
vàođộ
cao
củadao
âmđộng;
và độĐộ
to
tần số
của
âm?
to của
âm phụ thuộc
vào biên độ dao
động.

Câu

5. Khi
gảygảy
đànđàn
Câu
5.
Khi
muốn
thay
đổiđổi
nốtnốt
cao
muốn
thay
haycao
nốthay
thấp
ta thấp
dùngtatay
nốt
giữlàm
dâythế
đànnào?
tại các
phím (thay đổi chiều
dài của đây đàn.)

Câu
Câu6.6.Hai
Haibạn
bạnhát

hátởở
đầu
đầugiờ,
giờ,bạn
bạnhát
nàotohát
hơn
to hơn?
là doTại
biên
sao?
độ
dây thanh quản của
bạn ấy lớn hơn.


TIẾT 13. BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Vận dụng kiến thức vừa học để giải thích các hiện tượng
trong thực tế như:
+ Giải thích tại sao lại tạo ra được tiếng sáo khác nhau;
tiếng đàn bầu khác nhau.
+ Tại sao tai người lại nghe được âm phát ra, tại sao ở nơi
càng xa nguồn âm thì âm nghe được càng nhỏ.....


TIẾT 13. BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG


Hãy tìm hiểu thêm các hiện tượng trong đời sống liên
quan đến âm to, âm nhỏ, như:
Cách tạo ra máy trợ thính, cách tạo âm to ở đàn ghi ta, tại
sao ở xa nguồn âm muốn nghe rõ thì người ta thường khum
bàn tay ở trước tai.....


TIẾT 13. BÀI 12: ĐỘ TO CỦA ÂM

I- Âm to, âm nhỏ - Biên độ
dao động
1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Kết luận:
Âm phát ra càng to khi biên độ
dao động của nguồn âm
càng lớn.

II - Độ to của một số âm:

- Độ to của âm được đo bằng đơn
vị đêxiben
- Kí hiệu là dB

* Ghi nhớ:
- Biên độ dao động càng lớn, âm càng to.
- Độ to của âm được đo bằng đơn vị
đêxiben (dB).



HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học thuộc nội dung phần ghi nhớ.
- Làm các bài tập từ 12.1 đến bài 12.11/SBT – Tr 28 – 29.
- Đọc phần “Có thể em chưa biết”.
- Tự tìm thêm các hiện tượng trong đời sống có liên quan
tới độ to của âm.
-Tìm hiểu các ứng dụng trong thực tế liên quan đến độ to
của âm.
- Đọc trước bài 13 “Môi trường truyền âm”.


Bài học đến đây kết thúc
Xin cảm ơn các thầy cô đã về dự giờ
thăm
lớp BIỆT
CHÀO
TẠM
Cảm ơn các em đã nç lực nhiều trong
tiết học hôm nay
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN
QUẬN HẢI CHÂU ĐN


Có thể em chưa biết
- Ta nghe được các tiếng động
xung quanh vì âm được truyền bởi
không khí đến tai làm cho màng
nhĩ dao động. Dao động này được
truyền qua các bộ phận bên trong

tai, tạo ra tín hiệu truyền lên não
giúp ta cảm nhận được âm thanh.
Màng nhĩ dao động với biên độ
càng lớn, ta nghe thấy âm càng to.
- Âm truyền đến tai có độ to quá
lớn có thể làm thủng màng nhĩ. Vì
vậy trong nhiều trường hợp cần
phải chú ý bảo vệ tai.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×