Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài 7. Gương cầu lồi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 17 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GiỜ VẬT LÍ LỚP 7

Giáo viên thực hiện: Đinh Công Tuân


KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng?
2. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm gì?
1. Định luật phản xạ ánh sáng:
- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia
tới và pháp tuyến tại điểm tới
- Góc phản xạ bằng gói tới.
2. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo,
lớn bằng vật, cách gương một khoảng bằng
khoảng cách từ vật đến gương



Tiết 8: CHỦ ĐỀ

(Tiết 1)

I. GƯƠNG CẦU

Các em hãy quan sát và nhận xét về hình dạng của 3 gương
của nhóm mình?


(Tiết 1)


Tiết 8, 9: CHỦ ĐỀ
I. GƯƠNG CẦU

Gương cầu lồi có
mặt phản xạ là
một phần mặt
ngoài của mặt cầu

Gương cầu lõm có
mặt phản xạ là
một phần mặt
trong của mặt cầu


Tiết 8, 9: CHỦ ĐỀ

(Tiết 1)

II. TÍNH CHẤT CỦA ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG CẦU

1. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu có hứng được trên màn
chắn không?
? Hãy bố trí thí nghiệm để kiểm tra xem ảnh của vật tạo bởi gương
cầu lồi và gương cầu lõm có hứng được trên mà chắn không?

Gương cầu lồi
Gương cầu lõm
- Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi không hứng được trên
màn chắn gọi là ảnh ảo.
- Ảnh của một tạo bởi gương cầu lõm (vật đặt sát gương) là ảnh

ảo.


Tiết 8, 9: CHỦ ĐỀ

(Tiết 1)

II. TÍNH CHẤT CỦA ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG CẦU

1. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu có hứng được trên màn
chắn không?
2. Độ lớn của ảnh tạo bởi gương cầu.

? Hãy bố trí thí nghiệm quan sát
ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi
và gương cầu lõm và so sánh độ
lớn của ảnh với độ lớn của vật?

Gương cầu lồi
Gương cầu lõm
- Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật.
- Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.


(Tiết 1)

Tiết 8, 9: CHỦ ĐỀ

III. SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊN GƯƠNG CẦU VÀ ỨNG DỤNG


1. Vùng nhìn thấy của gương cầu.
- Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn
thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
- Vùng nhìn thấy của gương cầu lõm hẹp hơn vùng nhìn
thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
Bằng các dụng cụ sẵn có, hãy đề xuất phương án bố trí thí
nghiệm để kiểm tra dự đoán trên?
S

Gương phẳng

S

Gương cầu lồi

O

O

S

Gương cầu lõm


Tiết 8, 9: CHỦ ĐỀ

(Tiết 1)

III. SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊN GƯƠNG CẦU VÀ ỨNG DỤNG


1. Vùng nhìn thấy của gương cầu.
Một số ứng dụng của gương cầu lồi

Ứng dụng trong giao thông


Tiết 8, 9: CHỦ ĐỀ

(Tiết 1)

III. SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊN GƯƠNG CẦU VÀ ỨNG DỤNG

1. Vùng nhìn thấy của gương cầu.
Một số ứng dụng của gương cầu lồi

Ứng dụng trong giao thông


Tiết 8, 9: CHỦ ĐỀ

(Tiết 1)

III. SỰ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG TRÊN GƯƠNG CẦU VÀ ỨNG DỤNG

1. Vùng nhìn thấy của gương cầu.
Một số ứng dụng của gương cầu lồi

Ứng dụng trong quản lí siêu thị, công sở



1. Vật nh thế nào có thể coi là gơng
cầu lõm?
Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Pha đèn pin.
B. Mặt trớc của cái thìa inốc.
C. Mặt trên của cái chảo đánh
bóng.
D. Cả 3 vật trên đều đợc.


2. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có đặc điểm gì?






A. Là ảnh ảo, lớn hơn vật
B. Là ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
C. Là ảnh thật, lớn hơn vật.
D. Là ảnh thật, nhỏ hơn vật.


3. Ngêi ®µn «ng trong h×nh ®ang soi

A

Ngêi

B


¶nh

Ngêi

A: G¬ng cÇu låi
B: G¬ng cÇu lâm




(Tiết 1)
 Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật, ảnh ảo
tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
 Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng
nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. Vùng
nhìn thấy của gương cầu lõm nhỏ hơn vùng nhìn thấy
của gương phẳng có cùng kích thước.
 Gương cầu lồi có nhiều ứng dụng trong thực tế.


Đọc phần “Có thể em chưa biết” của bài 7.
Tìm hiểu thêm một số ứng dụng của gương cầu lồi.
Tìm hiểu về ứng dụng của gương cầu lõm.


TIẾT HỌC KẾT THÚC
Chúc sức khoẻ các
thầy cô giáo!
Chúc các em học sinh

học tập tốt!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×