Tải bản đầy đủ (.pptx) (7 trang)

Bài 7. Gương cầu lồi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 7 trang )

Chủ đề gương cầu

Anh Chi 7A


I. Hình dạng gương phẳng- gương cầu lồi- gương cầu lõm
Loại gương

Hình dạng

Gương phẳng

Có bề mặt phẳng, nhẵn, bóng và có thể phản chiếu hình ảnh của vật.

Gương cầu lồi

Có bề mặt lồi ra ngoài, nhẵn, bóng và có thể phản chiếu hình ảnh của
Gương cầu lồi
vật.

Gương cầu lõm
Gương cầu lõm

Gương phẳng

Có bề mặt lõm vào trong, nhẵn, bóng và có thể phản chiếu hình ảnh
của vật.


II. Tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng- gương cầu lồi- gương cầu lõm





Giống nhau: Đều là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn
Khác nhau:

Loại gương

Tính chất ảnh

Gương phẳng

Ảnh tạo bởi gương phẳng có kích thước bằng với vật

Gương cầu lồi

Ảnh tạo bởi gương cầu lồi có kích thước nhỏ hơn với vật

Gương cầu lõm

Ảnh tạo bởi gương cầu lõm có kích thước lớn hơn với vật

Gương phẳng

Gương cầu lồi

Gương cầu lõm


III Vùng nhìn thấy của gương phẳng- gương cầu lồi- gương cầu lõm




Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có
cùng kích thước.



Vùng nhìn thấy của gương cầu lõm rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có
cùng kích thước.


IV. Ứng dụng

1.

Gương cầu lồi

C3: Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan
sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?
Trả lời:
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích
thước, vì vậy giúp cho người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn ở đằng sau.


2. Gương cầu lõm
Ta biết gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia
phản xạ hội tại một điểm ở trước gương và các chùm sáng từ Mặt Trời xuống Trái Đất là những
chùm sáng song song.
Ngươì ta đã sử dụng gương cầu lõm để tập trung ánh sáng Mặt Trời vào một điểm để đun

nước, nấu chảy kim loại…




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×