Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài 3. Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 17 trang )

PGD & ĐT CHÂU THÀNH - TRƯỜNG THCS VĨNH LỢI
AN GIANG

Năm học: 2015-2016
Giáo viên: PHẠM QUỐC CƯỜNG


KIỂM
TRA
BÀI CŨ
Kieåm
tra

baøi cuõ

Câu 1: Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng ?
(5,0 điểm)
Câu 2: Hãy nêu cách biểu diễn tia sáng ? Vẽ hình
(5,0 điểm)
Trả lời:
Câu 1: Trong môi trường trong suốt và đồng tính
ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
Câu 2: Bằng một đường thẳng có mũi tên chỉ
hướng gọi là tia sáng.


I. Bóng tối – bóng nữa tối
II. Nhật thực – Nguyệt thực

Ghi bài
Thông tin SGK




BÀI 3 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA
ÁNH SÁNG
I. Bóng tối – Bóng nửa tối
1-Thí nghiệm 1
Hãy quan sát vùng sáng,
vùng tối trên màn.
C1: Hãy chỉ ra trên
màn chắn vùng sáng,
vùng tối. Giải thích vì
sao các vùng đó lại tối
hoặc sáng.
Mở
Mở đèn
đèn
phambayss.violet.vn

Hình 3.1


BÀI 3 ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA
ÁNH SÁNG
I. Bóng tối – Bóng nửa tối
1-Thí nghiệm 1
C1: Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng sáng, vùng tối. Giải thích vì
sao các vùng đó lại tối hoặc sáng.
Có vùng tối trên màn chắn vì ánh sáng từ ngọn đèn chiếu tới
màn chắn đã bị miếng bìa chắn lại.
Có vùng sáng trên màn chắn vì có ánh sáng từ ngọn đèn chiếu

tới.
Nhận xét
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận
được ánh sáng từ………………………....tới
gọi là bóng tối.
nguồn sáng truyền


Tiết 3- DỤNG
Bài 3: ỨNG
DỤNGLUẬT
ĐỊNH LUẬT
TRUYỀNTHẲNG
THẲNG
BÀI 3 ỨNG
ĐỊNH
TRUYỀN
CỦA
ÁNH
SÁNG
CỦA
ÁNH
SÁNG

I. Bóng tối – Bóng nửa tối
1-Thí nghiệm 1
Nhận xét 1
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận
được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới gọi là bóng tối .


phambayss.violet.vn


Tiết 3- DỤNG
Bài 3: ỨNG
DỤNGLUẬT
ĐỊNH LUẬT
TRUYỀNTHẲNG
THẲNG
BÀI 3 ỨNG
ĐỊNH
TRUYỀN
CỦA
ÁNH
SÁNG
CỦA
ÁNH
SÁNG

I. Bóng tối – Bóng nửa tối
1-Thí nghiệm 1
2 - Thí nghiệm 2
Hãy quan sát trên màn
chắn ba vùng sáng, tối
khác nhau.
C2: Hãy chỉ ra trên
màn chắn vùng nào
là bóng tối, vùng nào
được chiếu sáng đầy
đủ. Nhận xét độ sáng

của vùng còn lại so
với 2 vùng trên và
giải thích vì sao có sự
khác nhau đó

2

3

1

Mở
Mở đèn
đèn

Hình 3.2


Tiết 3- DỤNG
Bài 3: ỨNG
DỤNGLUẬT
ĐỊNH LUẬT
TRUYỀNTHẲNG
THẲNG
BÀI 3 ỨNG
ĐỊNH
TRUYỀN
CỦA
ÁNH
SÁNG

CỦA
ÁNH
SÁNG

I. Bóng tối – Bóng nửa tối
1-Thí nghiệm 1
2 - Thí nghiệm 2
C2: Hãy chỉ ra trên màn chắn vùng nào là bóng tối, vùng nào
được chiếu sáng đầy đủ. Nhận xét độ sáng của vùng còn lại so với
2 vùng trên và giải thích vì sao có sự khác nhau đó ?
Vùng 1 là vùng bóng tối, vùng 3 được chiếu sáng đầy đủ.
Vùng 2 sáng hơn vùng 1 nhưng tối hơn vùng 3.
Nhận xét 2
Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh
một phần của nguồn sáng truyền
sáng từ…………….……………………………….tới
gọi là bóng
nửa tối.


Tiết 3- DỤNG
Bài 3: ỨNG
DỤNGLUẬT
ĐỊNH LUẬT
TRUYỀNTHẲNG
THẲNG
BÀI 3 ỨNG
ĐỊNH
TRUYỀN
CỦA

ÁNH
SÁNG
CỦA
ÁNH
SÁNG

I. Bóng tối – Bóng nửa tối
1 - Thí nghiệm 1
* Nhận xét 1: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng
không nhận được ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới gọi là bóng
tối .
2 - Thí nghiệm 2
* Nhận xét 2: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ
nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới gọi
là bóng nửa tối .
3 - Kết luận
- Bóng tối nằm ở phía sau vật cản không nhận được ánh sáng từ
nguồn sáng truyền tới .
- Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản chỉ nhận được ánh sáng từ
một phần của nguồn sáng truyền tới .


Tiết 3- DỤNG
Bài 3: ỨNG
DỤNGLUẬT
ĐỊNH LUẬT
TRUYỀNTHẲNG
THẲNG
BÀI 3 ỨNG
ĐỊNH

TRUYỀN
CỦA
ÁNH
SÁNG
CỦA
ÁNH
SÁNG

I. Bóng tối – Bóng nửa tối
II. Nhật thực – Nguyệt thực

Mặt trăng

MẶT
TRỜI

Trái Đất

C3: Nơi có nhật thực toàn phần nằm ở vùng bóng tối của Mặt
bị Mặt
che
không
cho ánh
C3: Trăng,
Giải thích
vì saoTrăng
đứng ở
nơikhuất
có nhật
thực toàn

phầnsáng
ta lạiMặt
Trời
thếtrời
đứng
ở đó,trời
ta tối
không
khôngchiếu
nhìnđến,
thấy vì
mặt
và thấy
lại. nhìn thấy Mặt
Trời và trời tối lại.


Tiết 3- DỤNG
Bài 3: ỨNG
DỤNGLUẬT
ĐỊNH LUẬT
TRUYỀNTHẲNG
THẲNG
BÀI 3 ỨNG
ĐỊNH
TRUYỀN
CỦA
ÁNH
SÁNG
CỦA

ÁNH
SÁNG

I. Bóng tối – bóng nửa tối
II. Nhật thực – Nguyệt thực

Mặt trăng

3

2
A

MẶT
TRỜI

1

Hình 3.4

Trái Đất

C4: + Vị trí 2, 3: Trăng sáng.
C4: Hãy chỉ ra trên hình mặt trăng ở vị trí nào thì người đứng ở
trái đất
trăng sáng, thấy có nguyệt thực.
+ điểm
Vị tríA1:trên
Nguyệt
thực.



Tiết 3- DỤNG
Bài 3: ỨNG
DỤNGLUẬT
ĐỊNH LUẬT
TRUYỀNTHẲNG
THẲNG
BÀI 3 ỨNG
ĐỊNH
TRUYỀN
CỦA
ÁNH
SÁNG
CỦA
ÁNH
SÁNG

I. Bóng tối – bóng nửa tối
1: Thí nghiệm 1:
2: Thí nghiệm 2:
3: Kết luận:
- Bóng tối nằm ở phía sau vật cản không nhận được ánh sáng từ
nguồn sáng truyền tới .
- Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản chỉ nhận được ánh sáng từ
một phần của nguồn sáng truyền tới .
II. Nhật thực – nguyệt thực
- Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được ở chỗ có
bóng tối (hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng trên Trái Đất.
- Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị trái đất che khuất không

được Mặt Trời chiếu sáng.


Tiết 3- DỤNG
Bài 3: ỨNG
DỤNGLUẬT
ĐỊNH LUẬT
TRUYỀNTHẲNG
THẲNG
BÀI 3 ỨNG
ĐỊNH
TRUYỀN
CỦA
ÁNH
SÁNG
CỦA
ÁNH
SÁNG

I. Bóng tối – bóng nửa tối
II. Nhật thực – Nguyệt thực
III. Vận dụng
C5: Hãy làm lại TN ở hình 3.2. Di chuyển miếng bìa từ từ lại
gần màn chắn.Quan sát bóng tối và bóng nửa tối trên màn, xem
chúng thay đổi như thế nào ?
Nếu dịch chuyển lại gần màn chắn thì vùng bóng tối nhỏ dần,
vùng bóng nửa tối nhỏ dần.


Tiết 3- DỤNG

Bài 3: ỨNG
DỤNGLUẬT
ĐỊNH LUẬT
TRUYỀNTHẲNG
THẲNG
BÀI 3 ỨNG
ĐỊNH
TRUYỀN
CỦA
ÁNH
SÁNG
CỦA
ÁNH
SÁNG

I. Bóng tối – bóng nửa tối
II. Nhật thực – Nguyệt thực
III. Vận dụng
C6: Ban đêm, dùng một quyển vở che kín bóng đèn dây tóc đang
sáng, trên bàn sẽ tối, có khi không thể đọc sách được.Nhưng nếu
dùng quyển vở che đèn ống thì ta vẫn đọc sách được. Giải thích
vì sao có sự khác nhau đó ?
Khi dùng quyển vở che kín bóng đèn dây tóc đang sáng, bàn
nằm trong vùng bóng tối sau quyển vở, không nhận được
ánh sáng từ đèn truyền tới nên ta không thể đọc được sách.
Khi dùng quyển vở che kín bóng đèn ống, bàn nằm trong
vùng bóng nữa tối sau quyển vở, nhận được một phần ánh
sáng của đèn truyền tới nên vẫn đọc sách được.



cc

 Bóng tối nằm ở phía sau vật cản, không nhận được
ánh sáng từ nguồn sáng truyền tới.
 Bóng nửa tối nằm ở phía sau vật cản, nhận được
ánh sáng từ một phần của nguồn sáng truyền tới.
 Nhật thực toàn phần (hay một phần) quan sát được
ở chỗ có bóng tối (hay bóng nửa tối) của Mặt Trăng
trên Trái Đất.
 Nguyệt thực xảy ra khi Mặt Trăng bị trái đất che
khuất không được Mặt Trời chiếu sáng.


Học thuộc phần ghi nhớ trong SGK
Đọc phần có thể em chưa biết.
Làm các bài tập 3.1 → 3.5 trong SBT.
Xem bài 4 ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ
-Tia phản xạ và pháp tuyết có nằm trong
mặt phẳng tới không ?
-Mỗi quan hệ giữa góc phản xạ và
góc tới ?


TRƯỜNG
TRƯỜNG THCS
THCS
VĨNH
VĨNH
LỢI
LỢI

Việc học như con thuyền
ngược nước
Nếu không tiến ắt sẽ
bò lùi.

phambayss.violet.vn



×