Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Bài 1. Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 15 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO VĨNH LINH
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI


MÔN : VẬT LÝ 7

Tiết 26:

ÔN TẬP

Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Kiến Trúc
Giáo sinh thực hiện: Trần Thị Mỹ Duyên
1

Trường: CĐSP Quảng Trị


2

V



T

L

Ý

7



BÀI TẬP VẬN DỤNG.

1. Nhiều vật sau khi cọ xát trở nên nhiễm điện, chúng cũng

?

có các điện tích chuyển động. Theo em có xuất hiện dòng
điện trong mỗi vật nhiễm điện đó không? Vì sao?

Đáp án

-Không.
-Vì trong vật nhiễm điện, các điện tích dịch chuyển hỗn độn với vô số hướng khác nhau.

3


BÀI TẬP VẬN DỤNG.

?

2. Để thử xem một vật có nhiễm điện hay không, người ta thường làm thế nào?

Đáp án

-Đưa vật đó lại gần các vật nhẹ (vụ giấy, lông chim, …), nếu vật hút được các vật nhẹ  Chứng tỏ vật đó
nhiễm điện

4



BÀI TẬP VẬN DỤNG.

?

3. Tại sao vỏ dây điện được làm bằng nhựa hoặc cao su, còn lõi dây điện lại thường làm bằng đồng?

Đáp án

-Vì nhựa và cao su không là chất không cho dòng điện đi qua (nhẹ, dẻo)  Làm vỏ dây điện.
-Đồng là một trong những kim loại dẫn điện tốt nhất (đứng thứ 2, sau bạc)  Làm lõi dây điện.

5


BÀI TẬP VẬN DỤNG.

4. Đèn LED hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện? Khi mắc đèn LED vào trong mạch

?

điện với nguồn điện là pin hoặc acquy đề đèn sáng cần lưu ý điều gì?

Đáp án

PIN

(-)


(+)

-Tác dụng phát sáng của dòng điện
-Lưu ý: Ta nối bản cực lớn (âm) của đèn với cực âm của nguồn điện, nối bản cực nhỏ (dương) với cực
dương của nguồn điện  Đèn sáng.

6


BÀI TẬP VẬN DỤNG.

5. Tại sao nói dòng điện có tác dụng từ? Nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng

?

điện? Nam châm điện được sử dụng trong những thiết bị nào mà em biết?

Đáp án

-Vì dòng điện có thể làm quay kim nam châm.
- Nam châm hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện.
- Nam châm điện được sử dụng trong các thiết bị: chuông điện, cần cẩu điện, …

7


BÀI TẬP VẬN DỤNG.

6. Tại sao nói dòng điện có tác dụng từ? Nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng


?

điện? Nam châm điện được sử dụng trong những thiết bị nào mà em biết?

Đáp án

-Vì dòng điện có thể làm quay kim nam châm.
- Nam châm hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện.
- Nam châm điện được sử dụng trong các thiết bị: chuông điện, cần cẩu điện, …

8


BÀI TẬP VẬN DỤNG.

7. Tại sao nói dòng điện có tác dụng sinh lý? Khi sử dụng điện cần lưu ý điều gì? Tác dụng sinh lý

?

của dòng điện được ứng dụng ở đâu trong thực tế?

Đáp án

-Vì dòng điện có thể đi qua cơ thể người và động vật (làm tim ngừng đập, ngạt thở, thần kinh bị tê liệt,
…).

-Lưu ý khi sử dụng điện: Đi dép nhựa, cao su,…; dùng dụng cụ bảo hộ như găng tay; khi có sự cố
điện, phải báo ngay cho người lớn.

-Ứng dụng: +Y học: châm cứu điện.

+ Trong đời sống: rà cá (Ứng dụng tiêu cực,
thái).

ảnh hưởng đến môi trường sinh
9


BÀI TẬP VẬN DỤNG.

8. Vẽ sơ đồ mạch điện kín với 1 bóng đèn, 1 công tắc, 2 nguồn điện mắc nối tiếp trong hai trường hợp

?

bóng đèn sáng và bóng đèn không sáng (chỉ rõ chiều dòng điện)?

Đáp án

(+)

(-)

10


Hướng dẫn về nhà

- Học bài từ 17- 23
- Xem các bài tập
- Chuẩn bị kiểm tra một tiết.


11

11


11

L

22



C

Đ



Y

N

H

I



T

2. Khi bàn là điện hoạt động

33

N

G

U



N

Đ

I



N

Đ

I



thì dòng điện có tác dụng gì?
(5)


44

V



T

55
C

66
77

?

C

Ô

D



N

H

A


I



X

Á

N

G

T

2. 3.
Khi
7.
4.
6.Thiết
Thiết
Vật
Đây
bàn

bị

bị
làmột
cung

điện
dùng
điện
cách
tích
cấp
hoạt
để
đóng,
dòng
làm
truyền
động
cho
điện
ngắt
thì
1.Lực
xuất
hiện khi
hai vật
mang
ĐIỆN
HỌC
5. Có
điệnlàtích?
Từmấy
chìaloại
khoá
gì?

điện tích cùng loại đặt gần nhau?
dòng vật
điện
qua
dòng
nhiễm
lâu
cóđược?
tác
dài?
điện?
điện?
dụng gì?

N

T


C

12


Nối cột A với cột B cho đúng ý nghĩa vật lý ?

Cột A

Cột B


1.

Tác dụng nhiệt

a.

Cơ co giật (châm cứu, châm điện)

2.

Tác dụng hoá học

b.

Bóng đèn bút thử điện sáng

3.

Tác dụng từ

c.

Bàn là điện

4.

Tác dụng phát sáng

d.


Sạc điện ăc-qui

5.

Tác dụng sinh lý

e.

Chuông điện kêu

1........

c

2 .......

b
4 .......

d

3 .......

5 .......

e

a

13



Trong mỗi hình a, b, c, d các mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng ( hút hoặc đẩy) giữa hai vật mang điện
tích. Hay ghi dấu điện tích chưa cho biết của vật thứ hai.

A

B

C

a)

E

D
b)

F

G

H
14

c)

d)



Hạt nào dịch chuyển có hướng tạo thành dòng
điện ?

A. Điện tích dương

B. Điện tích âm

C. Nguyên tử

D. Cả A, B đều đúng

15



×