Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Bài 22. Nhiệt kế - Nhiệt giai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 31 trang )

Trường Trung học cơ sở Phổ Thuận

Giáo sinh: trần thị huệ

V Ậ

T

Kính mong các em chú ý lắng nghe!

L

Ý

6


Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu cấu tạo của băng kép.
Băng kép gồm 2 thanh kim loại có bản chất khác nhau được tán chặt vào nhau dọc theo chiều
dài của thanh.
Câu 2: Tại sao khi đặt đường ray xe lửa, người ta không đặt các thanh ray sát nhau, mà
phải đặt chúng cách nhau một khoảng ngắn? ( Chọn câu đúng )

A. Để tiết kiệm thanh ray.
B. Để tạo nên âm thanh đăt. biệt.
C. Để dễ uốn cong đường ray.
D. Để tránh hiện tượng hai thanh ray đẩy nhau do dãn nở khi nhiệt độ tăng lên.


*Vậy


người
phải
dùng
dụng cụ gì để có thể biết chính xác nhiệt
Không
được
đâu mẹ
! Con
đang
sốt nóng
đây này!

độ trên cơ thể của người con?
Mẹ ơi, cho con đi đá bóng
Con không
nhé ! sốt đâu ! Mẹ cho
con đi nhé !


Bài 22:
NHIỆT KẾ

THANG NHIỆT ĐỘ


Bài 22: NHIỆT KẾ THANG NHIỆT ĐỘ
1. NHIỆT KẾ
a. Thí nghiệm




Dụng cụ:

Cốc nước lạnh

Cốc nước thường

Cốc nước nóng


Bài 22: NHIỆT KẾ THANG NHIỆT ĐỘ
1. NHIỆT KẾ
a. Thí nghiệm



Tiến hành thí nghiệm

Bước1: Lấy nước ở chậu đổ vào 3 cốc thủy tinh
Bước2: Bỏ đá vào cốc a và đổ nước nóng vào cốc c
Bước3: Nhúng ngón tay trỏ của:
Bàn tay phải vào bình a
Bàn tay trái vào bình c (để khoảng 1phút)
Bước 4: Rút cả 2 ngón tay ra vào nhúng vào bình b


Bài22: NHIỆT KẾ THANG NHIỆT ĐỘ
1. NHIỆT KẾ
a. Thí nghiệm
Ngón rút ra từ chậu a bây


Ngón rút ra từ chậu c bây

giờ lại cảm thấy nóng.

giờ lại cảm thấy lạnh.

Các ngón
tay
lúclạnh
này có cảm giác như thế nào?
Ngón ở chậu
a cảm
thấy

Ngón ở chậu c cảm thấy nóng.


Bài22: NHIỆT KẾ THANG NHIỆT ĐỘ
1. NHIỆT KẾ
a. Thí nghiệm
C1: Cảm giác của ngón tay không cho ta biết chính xác nhiệt độ của vật mà ta tiếp xúc
hoặc sờ trực tiếp vào

* Vậy để biết một người có bị sốt hay không, ta phải dùng nhiệt kế.

b. Kết luận:
Nhiệt kế là dụng cụ để đo nhiệt độ



Tìm hiểu cấu tạo
bên ngoài của nhiệt kế?
Cấu tạo:
+Bầu
+Ống quản
+Cột chất lỏng
+Thang chia độ


0
100 C

Đun
Đun nước
nước

Cho
Cho nhiệt
nhiệt kế
kế vào
vào

0
0 C

Hình 22.4
Hình 22.3


Bài 22: NHIỆT KẾ THANG NHIỆT ĐỘ


Nêu nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế?
 Dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của các chất
 Nêu tên một số loại nhiệt kế?
 Nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu, nhiệt kế kim loại, …


Bài 22:

NHIỆT KẾ THANG NHIỆT ĐỘ

1. NHIỆT KẾ
a. Thí nghiệm
b. Kết luận
- Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.
- Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.
nở ranóng, chất lỏng bên trong nhiệt kế …………và dâng lên cao. Khi gặp
Khi gặp
co lạitụt xuống thấp.
lạnh, chất lỏng bên trong nhiệt kế………………và


Nhiệt kế
Trả lời câu hỏi.

y tế

Nhiệt kế

Nhiệt kế


thuỷ ngân

rượu


Loại nhiệt kế

Nhiệt kế thủy
ngân

Nhiệt kế y tế

Nhiệt kế rượu

GHĐ

o
Từ…..-30 C

ĐCNN

Đo nhiệt độ các thí
o
1 C

o

đến…. 130 C


o
Từ…. 35 C

đến… 42oC
o
Từ… -20 C

đến…

o
50 C

Công dụng

o
0,1 C

o
2 C

nghiệm

Đo nhiệt độ cơ thể

Đo nhiệt độ khí
quyển


C4: Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc
điểm gì? Cấu tạo như vậy có tác dụng

gì?

Tác dụng: của chỗ thắt là ngăn
không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đưa nhiệt kế
ra khỏi cơ thể.
=> Nhờ đó ta đọc được chính xác nhiệt độ của cơ
thể


 Tại sao nhiệt kế y tế chỉ có GHĐ từ 350C420C

 Vì nhiệt độ của cơ thể người không bao giờ xuống quá 350C nhưng cũng không
bao giờ lên quá 420C


Một vài loại nhiệt kế khác

Nhiệt kế kim loại

Nhiệt kế điện tử
Nhiệt kế đổi màu


Bài 22:

NHIỆT KẾ THANG NHIỆT ĐỘ

1. NHIỆT KẾ
a. Thí nghiệm
b. Kết luận

- Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.
- Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.

- Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế,

2. THANG NHIỆT ĐỘ


2. THANG NHIỆT ĐỘ

110

100

o
100 C

90

80

Nhiệt giai Xenxiut
o
Trong nhiệt giai Xenxiut nhiệt độ nước đá đang tan là 0 C.Nhiệt
o
độ của hơi nước đang sôi là 100 C

70

60


50

40

30

20

10

0

10

o
0 C

Anders Celsius
(1701-1744)


Bài 22:

NHIỆT KẾ THANG NHIỆT ĐỘ

1. NHIỆT KẾ
a. Thí nghiệm
b. Kết luận
- Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.

- Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.

- Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế y tế,

2. THANG NHIỆT ĐỘ

o
Trong nhiệt giai Xen-xi-ut nhiệt độ nước đá đang tan là 0 C. Nhiệt độ của hơi nước
o
đang sôi là 100 C.


2. THANG NHIỆT ĐỘ

Nhiệt giai Fa-ren-hai
0

F
220

200

0
212 F

180

o
Trong nhiệt giai Frenhai nhiệt độ nước đá đang tan là 32 F.Nhiệt
o

độ của hơi nước đang sôi là 212 F

160

140

120

100

80

60

40

20

0
32 F

Gabriel Daniel Fahrenheit
(1686-1736)


Thang nhiệt độ

Thang nhiệt độ

Nhiệt độ


Xenxiut

Farenhai

Nước đá đang tan

o
0 C

Hơi nước đang sôi

o
100 C

o
khoảng 100 C ứng với
o
o
o
khoảng 212 F – 32 F = 180 F

0
32 F

0
212 F

o
0

1 C = 1,8 F


o
o
Ví dụ: Tính xem 20 C ứng với bao nhiêu F?

o
o
o
20 C = 0 C + 20 C
o
o
o
20 C = 32 F + ( 20 x1,8 F)
o
o
20 C = 32 F +

o
36 F

o
o
Vậy 20 C ứng với 68 F.

o
= 68 F



Bài 22:

NHIỆT KẾ THANG NHIỆT ĐỘ

1. NHIỆT KẾ

*Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế.
* Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.

*Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế
y tế...
2. THANG NHIỆT ĐỘ
o
*Trong thang nhiệt độ Xenxiut, nhiệt độ nước đá đang tan là 0 C,của hơi nước đang
o
sôi là 100 C.
0
* Trong thang nhiệt độ Farenhai, nhiệt độ đá đang tan là 32 F, của hơi nước đang sôi
0
là 212 F


Bài 22:

NHIỆT KẾ THANG NHIỆT ĐỘ

3. VẬN DỤNG
o
o
0

C5: Hãy tính xem 30 C, 37 C ứng với bao nhiêu F ?
o
o
o
30 C = 0 C + 30 C
0
0
0
= 32 F + (30 x 1,8 F) = 86 F
o
o
o
37 C = 0 C + 37 C
0
0
0
= 32 F + (37 x 1,8 F) = 98,6 F


×