Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

De thi thu lan 1 mon hoa cau lac bo yeu vat ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.28 KB, 5 trang )

Fanpage : www.facebook.com/clubyeuvatli
Group : www.facebook.com/groups/club.yeu.vl

Họ và tên: ...........................................
Lớp: ....................................................

Thời gian: 90 Phút
Mã Đề: 6996

Link tô đáp án: />Câu 1: Cho các chất sau: CO, HNO3, HCl, H2SO4, SO2, O2, O3, I2, MgO. Số chất có chứa liên kết cho nhận

A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 2: Andehit fomic phản ứng được với các chất nào sau đây:
A. Br2/CCl4, AgNO3/NH3, H2(Ni, to), O2
B. Dung dịch nước Brom, H2O, AgNO3/NH3, H2(Ni,to)
C. HCN, Br2/CCl4, AgNO3/NH3, H2(Ni, to)
D. AgNO3/NH3 ,O2 ,HCN, HCl
Câu 3: Chất nào sau đây không điều chế trực tiếp ra andehit axetic:
A. Ancol etylic
B. Etilen
C. Vinyl axetat
D. Etan
Câu 4: Cho các thí nghiệm sau:
1. FeCl3 + Na2CO3 + H2O →
2. Cu(NO3)2 (dư) + NH3 →
3. AgNO3 + NaOH →
4. BaCl2 + SO2 →
5. FeCl2 + H2S →


6. Dung dịch Cl2 + H2S →
7. Na2SiO3 + CO2 + H2O →
Số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 5: Kim loại nào sau đây cháy không dập tắt được bằng bình chữa cháy ?
A. Mg
B. Fe
C. Cu
D. Ag
Câu 6: Nicotine là một chất hữu cơ có trong thuốc lá. Hợp chất này được tạo bởi 3 nguyên tố cacbon, hidro
và nito. Đem đốt cháy hết 2,349 gam nicotine thu được Nito đơn chất, 1,827 gam H 2O và 6,380 gam CO2.
Công thức đơn giản của nicotin là :
A. C3H5N
B. C5H7N
C. C3H7N2
D. C4H9N
Câu 7: Để thu được CO2 tinh khiết từ phản ứng CaCO3 với dung dịch HCl người ta cho sản phẩm khí đi
qua lần lượt các bình nào sau đây:
A. NaHCO3 và H2SO4 đặc
B. H2SO4 đặc và NaOH
C. H2SO4 đặc và NaHCO3
D. NaOH và H2SO4 đặc
Câu 8: Cho dung dịch các chất sau: NaOH, Ba(OH)2 , CH3COOH, CH3COONa, C2H5OH, C6H12O6, KCN.
Số dung dịch dẫn điện được là
A. 3
B. 5
C. 4

D. 6
Câu 9: Để điều chế phenol trong công nghiệp người ta dùng:
A. Cumen
B. Toulen
C. Stiren
D. Naphtalen
Câu 10: Cho các kết luận sau đây:
1. Các axit cacboxilic đều không tham gia phản ứng tráng gương
2. Ancol etylic tác dụng được vơi natri nhưng không tác dụng được với CuO nung nóng
3. Tất cả các đồng phân ancol của C5H12O đều tách nước thu được anken
4. Crezol có tính axit mạnh hơn phenol
5. Tất cả các este đều thủy phân ra axit và ancol tương ứng
6. Trong môi trường kiềm đun nóng, Cu(OH)2 khử glucozo cho kết tủa đỏ gạch
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tổ Hóa: Linh Bo, Ngô Vương Minh, Lê Ngọc


Fanpage: Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Số phát biểu sai là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 11: Cho phản ứng sau: 2A + B → 3D + C
Cho 1 mol A và 2 mol B vào bình có dung tích không đổi 2 lít. Đun nóng để phản ứng diễn ra. Sau 20 giây
thấy trong bình còn 0,75 mol A. Tốc độ phản ứng của phản ứng trên là
A. 6,25.10-3 mol.lít/s

B. 12,5.10-3 mol.lít/s
C. 3,125.10-3 mol.lít/s
D. Đáp án khác
Câu 12: Nguyên tử X có cấu hình electron là 3sx3py ( x>y). Phát biểu nào sau đây về X là không đúng
A. Ở trang thái cơ bản X có 1 electron độc thân
B. X là chất lưỡng tính
C. Oxit của X tan trong dung dịch kiềm
D. Hidroxit của X không tác dụng được với dung dịch NH3
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một loại chất béo X thu được CO2 và H2O hơn kém nhau 1,2 mol.
Tính thể tích dung dịch Br2 0,5M tối đa để phản ứng hết với 0,3 mol chất béo X.
A. 2,4 lít
B. 1,6 lít
C. 1,2 lít
D. 0,36 lít
Câu 14: Khi cô cạn dung dịch chứa hỗn hợp gồm 0,1 mol Na+, 0,2 mol Mg2+, x mol NO3− và y mol Cl−
thu được 30,15 gam muối. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,3 và 0,2
B. 0,2 và 0,3
C. 0,1 và 0,4
D. 0,4 và 0,1
Câu 15: Nhiệt phân hoàn toàn 30,08 gam một muối nitrat của kim loại X thu được 8,96 lít(dktc) hỗn hợp
khí Y. Biết X có hóa trị không đổi, kim loại X là
A. Ag
B. Mg
C. Ba
D. Cu
Câu 16: Cho 200ml dung dịch FeSO4 0,5M vào 500ml dung dịch gồm KMnO4 0,04M và H2SO4 0,5M thu
được dung dịch X. Đem dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là
A. 92,25

B. 94,03
C. 68,95
D. 34
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit adipic, axit propanoic và ancol
metylic ( trong đó số mol axit acrylic bằng số mol axit propanoic) thu được hỗn hợp khí và hơi Y. Dẫn Y
lần lượt qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc và bình (2) đựng 6,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M thấy
bình 1 tăng 15,3 gam và bình (2) xuất hiện 35 gam kết tủa. Nếu cho m gam X trên tác dụng với 320ml
dung dịch KOH 1M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được khối lượng chất rắn là
A. 36,02
B. 34,06
C. 34,42
D. 29,3
Câu 18: Cho 5,6 gam hỗn hợp hơi gồm HCHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu
được 67,2 gam kết tủa. Cho kết tủa này vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng còn lại m gam
chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 28,7
B. 43,2
C. 71,9
D. 79,1
Câu 19: Hidrocacbon X mạch hở tác dụng với H2 tạo butan. Số công thức X thỏa mãn điều kiện trên là
A. 8
B. 9
C. 7
D. 10
Câu 20: Cho các phản ứng sau:
1. KOH + HclO → NaClO + H2O
2. Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + H2O
3. 3NaOH + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2O
4. NaOH + HCl → NaCl + H2O
5. Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O

Số phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là: H+ + OH− → H2O là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 21: Cho 2,4 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lít khí NO và dung dịch X. Cô
cạn X thu được m gam muối khan. Giá trị m là
A. 14,8
B. 15,3
C. 11,1
D. 15,4
Câu 22: Lên men 1 tấn gạo có chứa 80% tinh bột thu được V lít dung dịch C2H5OH 46 độ ( dC2H5OH  0,8
g/ml). Biết hiệu suất từng giai đoạn là 70%. Giá trị V là
A. 604938,2716
B. 604839,289
C. 604,938
D. 706,892
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tổ Hóa: Ngô Vương Minh, Linh Bo, Lê Ngọc


Fanpage: Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 23: Dung dịch X gồm NaAlO2 2M và KOH 1M. Cho 200ml dung dịch HCl 1M vào V(ml) dung dịch
X thu được dung dịch Y và 7,8 gam kết tủa. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của
m là
A. 15,8
B. 13,6

C. 17,2
D. 21,7
Câu 24: Để 11,2 gam sắt trong không khí một thời gian thu được hỗn hợp X . Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp
X vào 100 gam dung dịch HNO3 thu được 2,24 lít khó NO duy nhất ( ở dktc) . Dung dịch sau phản ứng tác
dụng vừa đủ với 500ml dung dịch NaOH 1M thu được kết tủa lớn nhất. Nồng độ % của dung dịch HNO3
là:
A. 44,1
B. 34,2
C. 52,0
D. 37,8
Câu 25: Gang cũng như thép chỉ là hợp kim của sắt với cacbon. Sắt phế liệu gồm Fe, C, Fe2O3. Coi phản
ứng trong lò luyện thép là:
Fe2O3 + 3C → 2Fe + 3CO
Khối lượng sắt phế liệu (chứa 40% Fe2O3 , 1% C) cần dùng để luyện với 6 tân gang chứa 5% cacbon trong
lò luyện nhằm thu được loại thép 1% C gần nhất với
A. 1,82 g
B. 1,99 g
C. 2,72 g
D. 2,95 g
Câu 26: Cho các chất sau: Fe, NaOH, O2, Fe2O3, KMnO4, KHCO3, NaHSO4, AgNO3, C2H4. Số hợp chất
tác dụng với dung dịch HCl (xúc tác điều kiện thích hợp) là
A. 6
B. 7
C. 8
D. 5
Câu 27: Nhiệt phân hoàn toàn 25,2 gam muối amoni dicromat ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp khí X. Tỉ
khối của X so với H2 là:
A. 12
B. 11,5
C. 20

D. 17
Câu 28: Hấp thụ hoàn toàn 22,4 lít CO2 (dktc) vào dung dịch chứa x mol Ca(OH)2, y mol NaOH và x mol
KOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa 32,3 gam muối (không có kiềm dư)
và 15 gam kết tủa. Bỏ qua sự thủy phân của các ion, tỉ lệ x:y có thể là ?
A. 2:3
B. 8:3
C. 49:33
D. 4:1
Câu 29: Cho 13,8 gam hợp chất thơm X có CTPT C7H6O3 tác dụng với 400ml dung dịch NaOH 1M thu
được dung dịch Y. Để trung hòa toàn bộ Y cần 100ml dung dịch H2SO4 1M thu được dung dịch Z. Khối
lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch Z là
A. 32,4 g
B. 36,4 g
C. 31,1 g
D. 33,1 g
Câu 30: Nung nóng hỗn hợp chất rắn X gồm x mol Mg và 11.75 gam Cu(NO3)2 sua một thời gian thu được
chất rắn A và 2,52 lít hỗn hợp khí Y. A tan hoàn toàn trong dung dịch chứa vừa đủ 0,325 mol HCl thu được
dung dịch Y chứa m gam hỗn hợp muối clorua và thoát ra 0,28 lít hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2 có tỉ khối
so với H2 là 11,4. Giá trị m gần nhất: (biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
A. 20,5g
B. 18,5 g
C. 18 g
D. 20 g
Câu 31: Nhiệt phân m gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KclO3 một thời gian thu được O2 và 4,925 gam hỗn
hợp chất rắn Y gồm KMnO4 , KclO3, K2MnO4, MnO2 và KCl. Toàn bộ chất rắn Y tác dụng vừa đủ với
0,16 mol HCl. Để kết tủa hết ion Cl- trong dung dịch sau phản ứng cần vừa đủ 0,075 mol AgNO3. Phần
trăm khối lượng oxi trong X và giá trị m là
A. 26,016% và 12,3 gam
B. 26,016% và 24,6 gam
C. 39,024 và 12,3 gam

D. 39.7% và 6,045 gam
Câu 32: Hỗn hợp X gồm 3 axit cacboxylic đơn chức , trong đó có 2 axit no đơn chức mạch hở và 1 axit
không no ( có chứa một liên kết C=C trong phân tử và có đồng phân hình học ). Cho 5.96 gam X tác dụng
với 45 gam dung dịch NaOH 10% thu được dung dịch Y . Cô cạn cẩn thận Y thu được 8,16 gam chất rắn
khan. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 5,96 gam X thu được hỗn hợp sản phẩm Z, dẫn Z qua dung dịch
NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 12,04 gam. Phần trăm khối lượng của axit không no là
A. 33,9
B. 33,56
C. 20,13
D. 46,31
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tổ Hóa: Ngô Vương Minh, Linh Bo, Lê Ngọc


Fanpage: Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 33: Một bình kín dung tích không đổi là 5 lít có chứa 10 gam hỗn hợp khí A gồm CO và hidrocacbon
X. Nạp thêm vào bình 19,2 gam oxi để vừa đủ đốt cháy hết hỗn hợp A. Bật tia lửa điện để đốt hỗn hợp
trong bình. Sau phản ứng cháy thực hiện hoàn toàn đo ở 273 độ C áp suất trong bình là p atm. Hấp thụ
toàn bộ hơi tạo thành bằng 194,4 gam dung dịch H2SO4 98% nhận thấy sau thí nghiệm nồng hộ H2SO4
trong dung dịch còn 94,5%. Giá trị p và CTPT X là
A. 8,05896 atm và C3H8
B. 8,05896 atm và C3H6
C. 7,0968 atm và C2H6
D. 7,0968 atm và C2H4
Câu 34: Thả một viên kẽm (hình cầu) vào dung dịch 100ml dung dịch HCl 1M. Thêm tiếp V ml dung dịch
HCl 1M vào thì bán kính viên kẽm còn lại 60% so với lúc thả vào 100ml dung dịch HCl 1M. Giả thiết viên
kẽm bị tan đều về các phía. Giá trị V là

A. 21,6 ml
B. 60 ml
C. 40 ml
D. 6,4 ml
Câu 35: Hỗn hợp X gồm hai este no, mạch thẳng. Đun nóng m gam X với 100ml dung dịch KOH 6,5M
thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được hỗn hợp hơi Z có tỉ khối so với H2=23,5 và chất rắn T. Đốt cháy
hoàn toàn Z sau đó dẫn sản phâm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 thu được 60 gam kết tủa. Mặt
khác đem nung T trong CaO dư thu được 0,05 mol một hidrocacbon đơn giản nhất. Giá trị m là
A. 43,08
B. 42,4
C. 40,2
D. 39
Câu 36: Hỗn hợp A gồm 3 chất hữu cơ ( 50 < Mx < My < Mz). Đốt cháy hoàn toàn m gam A thu được
61,6 gam CO2. Mặt khác cho m gam A tác dụng vừa đủ vs 1 lít dung dịch NaHCO3 1M. Nếu cho 2m gam
A tác dụng với dung dịch AgNO3 /NH3 thu được 172,8 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng X trong A là
A. 10,25%
B. 26,15%
C. 56,41%
D. 30,89%
Câu 37: Hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức A và B ( MA < MB) đồng đẳng liên tiếp. Đun nóng 0,1 mol A
với H2SO4 đặc ở 140 oC thu được 3.155 gam ete. Biết hiệu suất phản ứng của A và B lầ lượt là 60% và
50%. Phần trăm khối lượng B trong X là
A. 44,78
B. 43,92
C. 34,6
D. 55,22
Câu 38: Hỗn hợp A gồm C3H6O, C4H4O2 và C5H6O2. Đốt cháy hoàn toàn 36,5 gam A cần 45,92 lít O2
(dktc). Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch
giảm 262,35 gam. Khối lượng của C3H6O trong 36,5 gam A gần nhất với
A. 3,5

B. 3,1
C. 4,4
D. 2,5
Câu 39: Chia 0,15 mol hỗn hợp X gồm 3 chất hữu cơ bền trong phân tử cùng lúc chứa C, H, O thành 3
phần bằng nhau. Đốt cháy phần 1 bằng lượng O2 vừa đủ rồi hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào bình
đựng nước vôi trong dư thu được 5 gam kết tủa. Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu
được 8,64 gam kết tủa Ag. Phần 3 tác dụng với lượng dư Na vừa đủ thu được 0,448 ml H2 (đktc). Các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của 0,15 mol hỗn hợp X là
A. 6,48 g
B. 5,58 g
C. 5,52 g
D. 6 g
Câu 40: Cho các chất sau: NaHSO4, Sn(OH)2, NaHCO3, H2O, Al(OH)3, Al, Na2HPO3, CH3COONH4,
NH3. Theo thuyết axit – bazo của bron – stet số chất có tính lưỡng tính là
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 41: Cho các chất: axetilen, vinylaxetilen, axit fomic, axetandehit, but – 1 – in, propin, but – 2 – in,
glucozo. Số hidrocacbon tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư là
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Câu 42: Thủy phân 17,1 gam mantozo (H = 75%) . Sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc với dung dịch thu
được. Số gam Ag kết tủa là
A. 16 g
B. 16,2 g
C. 18,9 g
D. 19,8 g

Câu 43: Trong phòng thí nghiệm, để tiêu hủy mẫu kali dư nguwoif ta dùng cách nào sau đây là đúng nhất
A. ngâm trong dầu hỏa
B. cho vào cồn 960
C. cho vào nước
D. cho cào máng nước thải
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tổ Hóa: Ngô Vương Minh, Linh Bo, Lê Ngọc


Fanpage: Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Câu 44: Để điều chế metyl axetat từ CH4 (điều kiện đầy đủ) cần ít nhất bao nhiêu phản ứng ?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 45: Để phân biệt glucozo và fructozo người ta dùng
A. Dung dịch nước brom
B. Dung dịch AgNO3/NH3
C. Cu(OH)2 /NaOH
D. Cu(OH)2 nhiệt độ thường
Câu 46: Cho 8,96 gam hỗn hợp gồm Mg, Cu và MgO( trong đó số mol Mg và MgO bằng nhau) vào 120
gam dung dịch HNO3 a%( dùng dư) thu được dung dịch X( không chứa cation NH4+) và hỗn hợp khí Y
gồm 2 khí không màu trong đó 1 khí hoá nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với He là 26/3. Cho từ từ
đến hết 600 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X, lọc kết tủa, cô cạn dung dịch nước lọc sau đó nung
đến khối lượng không đổi thu được 38,5 gam rắn. Giá trị của a gần nhất với
A. 30
B. 15

C. 25
D. 35
Câu 47: Hoà tan hết 15,44 gam hỗn hợp gồm Fe3O4, Fe và Al( trong đó oxi chiếm 20,725% về khối
lượng) bằng 280 gam dung dịch HNO3 20,25%( dùng dư) thu được 293,96 gam dung dịch X và 0,896 lít (
đktc) hỗn hợp khí Y gồm NO và N2O. Để tác dụng tối đa với các chất trong X cần dùng 450 ml dung dịch
NaOH 2M. Nếu cô cạn dung dịch X thu được rắn Z. Nung Z đến khối lượng không đổi thấy khối lượng
chất rắn giảm m gam. Giá trị m gần nhất với
A. 43,0
B. 44,0
C. 45,0
D. 46,0
Câu 48: Cho 39,84 gam hỗn hợp F gồm Fe3O4 và kim loại M có hoá trị không đổi vào dung dịch HNO3
đun nóng, khuấy đều sau phản ứng hoàn toàn thu được 4,48 lít NO2 ( đktc) sản phẩm khử duy nhất, dung
dịch G và 3,84 gam kim loại M. Cho dung dịch NaOH dư vào G thu được kết tủa K, nung K trong không
khí đến khối lượng không đổi thu được 40 gam chất rắn R. % khối lượng của M trong hỗn hợp F gần nhất
với
A. 32%
B. 52%
C. 42%
D. 12%
Câu 49: Hỗn hợp E chứa 3 este đều 2 chức và mạch hở, trong đó có một este không no chứa một liên kết
C=C. Đun nóng hoàn toàn hỗn hợp E với dung dịch KOH (lấy dư gấp 2,4 lần so với phản ứng), cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chứa 2 ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp F
chứa 3 chất rắn. Lấy hỗn hợp 2 ancol đun với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 6,39 gam hỗn hợp 3 ete (biết
rằng hiệu suất ete hóa mỗi ancol đều bằng 75%). Đốt cháy toàn bộ F bằng lượng oxi vừa đủ chỉ thu được
0,24 mol K2CO3 và 0,16 mol H2O. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn nhất không
thể là
A. 23,14%
B. 21,18%
C. 22,9%

D. 37,93%
Câu 50: Thuỷ phân este A thuần chức bằng dung dịch NaOH thu được muối B và chất hữu cơ D. Cho B
phản ứng với lượng vừa đủ AgNO3/NH3 thu được Ag và dung dịch X. Dung dịch X vừa tác dụng với
NaOH vừa tác dụng với H2SO4 đều sinh ra khí vô cơ. Biết D có công thức (CH2O)n và thoả mãn sơ đồ:
 H 2 , Ni ,t o
 HCl
D 
 E 
 F (CH 2Cl )n
Khi đốt 0,1 mol A thấy cần vừa đủ V lít O2 (đktc). Giá trị V gần nhất với:
A. 4,928
B. 5,152
C. 6,272
D. 6,944
--- Hết --Thi thử lần 1 – Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý !!!
Lịch Thi Thử:
 20h – Ngày 15/10/2015 – Thi Thử Toán
 20h – Ngày 16/10/2015 – Thi Thử Lý
 20h – Ngày 17/10/2015 – Thi Thử Hóa
Group CLUB Yêu Toán: />Link tô đáp án: />Trong mùa thi thử của Câu Lạc Bộ Yêu Vật Lý, ban admin Club đã thống nhất tổ chức các đợt thi thử
định kì và thường xuyên, bắt đầu từ ngày 15 hàng tháng. Hẹn 98ers một tháng sau chúng ta lại tiếp tục !
Ban Admin CLUB !
______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tổ Hóa: Ngô Vương Minh, Linh Bo, Lê Ngọc



×