Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

HDG đề lần 2 CHUYÊN VĨNH PHÚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (656.05 KB, 14 trang )

Diễn đàn Bookgol

December 13, 2015

CỘNG ĐỒNG HÓA HỌC VÀ ỨNG DỤNG

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THỬ LẦN 2

DIỄN ĐÀN BOOKGOL

THPT CHUYÊN VĨNH PHÚC

Câu 1: Cách nào dưới đây không thể làm mềm nước cứng có tính cứng tạm thời?
A. Thêm dung dịch Na3PO4 vào nước cứng.
B. Thêm dung dịch HCl vào nước cứng.
C. Đun nóng nước cứng.
D. Thêm dung dịch Na2CO3 vào nước cứng.
Nước cứng có tính tạm thời là nước chứa ion 𝐻𝐶𝑂3−; 𝐶𝑎2+; 𝑀𝑔2+
Để làm mềm nước cứng mục đích là loại bỏ ion 𝐶𝑎2+ ; 𝑀𝑔2+ chứ không phải là loại bỏ 𝐻𝐶𝑂3−
Câu 2: Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần (từ trái sang phải) tính oxi
hóa của các ion kim loại:

𝐹𝑒 2+ 𝑆𝑛 2+ 𝐶𝑢 2+ 𝐴𝑔 +
𝐹𝑒

;

;

𝑆𝑛


𝐶𝑢

;

𝐴𝑔

. Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(b) Cho đồng vào dung dịch sắt(II) sunfat.
(c) Cho bạc vào dung dịch thiếc(II) clorua.
(d) Cho đồng vào dung dịch bạc nitrat.
Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là:
A. (a) và (d).
B. (a) và (c).
C. (b) và (d).

D. (b) và (c).

Đây là bài tập về dãy điện hóa đơn giản, thực tế mà nói thì ta cũng không cần quan tâm tới cặp
𝑆𝑛 2+
𝑆𝑛

khi nhìn thấy ngay hai phản ứng quá đỗi quen thuộc ở a và d

Câu 3: Dung dịch A gồm: 𝑥 𝑚𝑜𝑙 𝑁𝑎 , 𝑦 𝑚𝑜𝑙 𝐶𝑎 , 𝑧 𝑚𝑜𝑙 𝐻𝐶𝑂3 𝑣à 𝑡 𝑚𝑜𝑙 𝑁𝑂3−. Biểu thức liên
hệ giữa 𝑥, 𝑦, 𝑧, 𝑡 là
A. x + 2y = z + t.
B. x + 2y = 3z + t.
C. x + y = z + t.

D. x + 2y = z + 2t.
+

2+

Biên soạn: Đỗ Văn Khang 12 𝐴1 THPT chuyên Vĩnh Phúc



Page 1


Diễn đàn Bookgol

December 13, 2015

Câu 4: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl (các điện cực trơ, màng ngăn xốp), ở cực âm
xảy ra
A. sự khử ion 𝑁𝑎 .
B. sự khử H2O.
C. sự oxi hoá ion 𝑁𝑎+ D. sự oxi hóa H2O.
+

Có một điều bất biến ở cả pin điện hóa và điện phân đó là: Tại anot luôn xảy ra sự oxi hóa, tại
catot luôn xảy ra sự khử
Với điện phân dung dịch NaCl thì catot là cực âm, tại đó 𝑁𝑎+ đi về, xảy ra sự khử 𝐻2 𝑂
Câu 5: Canxi được điều chế bằng cách nào dưới đây?
A. Cho K vào dung dịch Ca(NO3)2.
B. Điện phân nóng chảy CaCl2.
C. Điện phân dung dịch CaSO4.

D. Cho Fe vào dung dịch CaCl2.
Câu 6: Để thu được bạc tinh khiết từ hỗn hợp bột gồm Ag, Al, Fe và CuO, có thể cho hỗn hợp
tác dụng với lượng dư dung dịch
A. HNO3
B. NaOH.
C. HCl.
D. FeCl3.
Tách chất khỏi hỗn hợp có thể có nhiều hướng đi:
Dựa trên những chuỗi phản ứng quen thuộc :
𝐴𝑙 → 𝐴𝑙2 𝑂3 → 𝐴𝑙𝐶𝑙3 → 𝐴𝑙 𝑂𝐻

3

→ 𝐴𝑙2 𝑂3 → 𝐴𝑙

𝐶6 𝐻5 𝑁𝐻2 → 𝐶6 𝐻5 𝑁𝐻3 𝐶𝑙 → 𝐶6 𝐻5 𝑁𝐻2
𝐶6 𝐻5 𝑂𝐻 → 𝐶6 𝐻5 𝑂𝑁𝑎 → 𝐶6 𝐻5 𝑂𝐻
Dựa vào tính chất riêng của chất cần tách so với các chất còn lại trong hỗn hợp

Trong câu này giải pháp thứ hai là phù hợp, lựa chọn một chất không phản ứng với Ag nhưng
có phản ứng với tất cả các chất còn lại, sau khi lượng rắn kia bị hòa tan hết còn lại Ag tinh khiết
Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục H2S dư vào dung dịch Pb(NO3)2

(6) Sục SO2 dư vào dung dịch KMnO4/H2SO4

(2) Sục NH3 dư vào dung dịch AlCl3

(7) Cho NaF dư vào dung dịch AgNO3


Biên soạn: Đỗ Văn Khang 12 𝐴1 THPT chuyên Vĩnh Phúc

Page 2


Diễn đàn Bookgol

December 13, 2015

(3) Sục CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2

(8) Cho SO3 dư vào dung dịch BaCl2

(4) Cho Na[Al(OH)4] dư vào dung dịch HCl (9) Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch BaCl2
(5) Sục CO2 dư vào dung dịch natriphenolat (10) Cho Fe(NO3)2 dư + AgNO3
Số thí nghiệm có kết tủa sau phản ứng là:
A. 9
B. 7

C. 6

D. 5

Có ba phản ứng không thỏa mãn: 3, 6,7
Câu 8: Dung dịch nào sau đây có pH <7?
A. Na2CO3.
B. KNO3.

C. FeCl3.


D. Ca(OH)2.

Ta nhớ lại về tính axit, bazo của các ion trong dung dịch, 𝐹𝑒 3+, 𝐴𝑙 3+ là ion có tính axit mạnh,
muối của chúng với các ion có tính bazo mạnh như 𝐶𝑂32− , 𝑆 2− bị thủy phân hoàn toàn trong môi
trường nước tạo bazo và axit tương ứng
Câu 9: Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 hiện tượng xảy ra là
A. chỉ có kết tủa trắng.
B. không có kết tủa và không có bọt khí.
C. có kết tủa trắng và có bọt khí.
D. chỉ có bọt khí.
Chỉ xảy ra phản ứng trao đổi: 𝐶𝑎2+ + 𝐶𝑂32− → 𝐶𝑎𝐶𝑂3
Câu 10: Cho các phản ứng:
𝑎 𝐶𝑙2 + 𝑁𝑎𝑂𝐻 →

(𝑏) 𝐹𝑒3 𝑂4 + 𝐻𝐶𝑙 →

𝑐 𝐾𝑀𝑛𝑂4 + 𝐻𝐶𝑙 →

𝑑 𝐹𝑒𝑂 + 𝐻𝐶𝑙 →

𝑒 𝐶𝑢𝑂 + 𝐻𝑁𝑂3 →

𝑓 𝐾𝐻𝑆 + 𝐾𝑂𝐻 →

Số phản ứng tạo ra 2 muối là:
A. 6

B. 4

C. 5


D. 3

Các phản ứng thỏa mãn: a; b; c
Câu 11: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, SO2, HCl, N2, Cl2 đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư. Khí đi
ra khỏi dung dịch Ca(OH)2 được dẫn tiếp vào dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí X.
Biết các phản ứng và quá trình hấp thụ xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp khí X gồm

Biên soạn: Đỗ Văn Khang 12 𝐴1 THPT chuyên Vĩnh Phúc

Page 3


Diễn đàn Bookgol

A. N2 và Cl2.
B. O2, N2 và Cl2.
Câu 12: Thực hiện các thí nghiệm sau:

December 13, 2015
C. CO2, N2 và O2.

D. O2 và N2.

(a) Nhúng thanh kẽm vào dung dịch hỗn hợp H2SO4 và CuSO4.
(b) Nhúng thanh đồng vào dung dịch FeCl3.
(c) Nhúng thanh sắt vào dung dịch CuSO4.
(d) Nhúng thanh niken vào dung dịch AlCl3.
Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Các thí nghiệm a, c đúng. Ở thí nghiệm b không hề có đủ hai điện cực đơn giản vì 𝐶𝑢 không
đẩy được 𝐹𝑒 ra khỏi 𝐹𝑒𝐶𝑙3
Câu 13: Phenol (C6H5OH) và anilin (C6H5NH2) đều tác dụng được với
A. dung dịch natri clorua.
B. dung dịch natri hiđroxit.
C. dung dịch nước brom.
D. dung dịch axit clohiđric.
Câu 14: Quá trình nào sau đây không tạo ra ancol etylic (các điều kiện có đủ)?
𝐴. 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐶2 𝐻5 + 𝑁𝑎𝑂𝐻 →
𝐶. 𝐶2 𝐻4 + 𝐻2 𝑂 →

C. 𝐶𝐻3 𝐶𝐻𝑂 + 𝐻2 →
D. 𝐶2 𝐻2 + 𝐻2 𝑂 →

Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tinh bột là chất rắn vô định hình, tan tốt trong nước lạnh.
B. Tinh bột bị thủy phân hoàn toàn cho sản phẩm cuối cùng là glucozơ.
C. Amilozơ trong tinh bột có cấu trúc mạch hở, không phân nhánh.
D. Có thể dùng hồ tinh bột để nhận biết iôt (I2).
Câu 16: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là
A. poli(vinyl clorua).
B. cao su buna.
C. tơ axetat.
D. poli(phenol-fomanđehit).

Câu 17: Cho các phát biểu sau:
(a) Protein bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit.
(b) Tripeptit có khả năng tham gia phản ứng màu biure.
Biên soạn: Đỗ Văn Khang 12 𝐴1 THPT chuyên Vĩnh Phúc

Page 4


Diễn đàn Bookgol

December 13, 2015

(c) Trong phân tử Gly-Ala-Gly có chứa 3 liên kết peptit.
(d) Hợp chất H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH là đipeptit.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.

C. 2.

Các phát biểu a, b đúng
Câu 18: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân?
A. Xenlulozơ.
B. Saccarozơ.
C. Glucozơ.
Câu 19: Hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?
𝐴. 𝐴𝑥𝑖𝑡 𝜀 − 𝑎𝑚𝑖𝑛𝑜 𝑐𝑎𝑝𝑟𝑜𝑖𝑐

D. 1.


D. Tinh bột.

𝐵. 𝐵𝑢𝑡𝑎 − 1,3 − đ𝑖𝑒𝑛

𝐶. 𝐶𝑎𝑝𝑟𝑜𝑙𝑎𝑐𝑡𝑎𝑚
𝐷. 𝑀𝑒𝑡𝑦𝑙 𝑀𝑒𝑡𝑎𝑐𝑟𝑦𝑙𝑎𝑡
Câu 20: Hợp chất hữu cơ A có công thức cấu tạo 𝐻𝑂𝑂𝐶 − 𝐶𝐻2 − 𝐶𝐻2 − 𝐶𝐻 𝑁𝐻2 − 𝐶𝑂𝑂𝐻,
tên của A là:
A. axit glutamic hoặc axit glutaric.
C. axit glutaric.

B. axit glutamic.
D. axit pentanđioic.

A có tên gọi: Axit Glutamic, axit 𝛼 − 𝑎𝑚𝑖𝑛𝑜 𝐺𝑙𝑢𝑡𝑎𝑟𝑖𝑐
Axit Glutaric: 𝐻𝑂𝑂𝐶 − 𝐶𝐻2 3 − 𝐶𝑂𝑂𝐻
Câu 21: Chất X là anđehit mạch hở. Một thể tích hơi X cộng hợp tối đa ba thể tích khí H2, thu
được chất Y. Một thể tích hơi Y tác dụng với Na dư, thu được một thể tích khí H2 (các thể tích
khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Chất X thuộc loại:
A. anđehit no, ba chức, mạch hở.
B. an đehit đơn chức, mach hở, phân tử có hai liên kết C=C.
C. anđehit hai chức, mạch hở, phân tử có một liên kết C=C.
D. an đehit đơn chức, mạch hở, phân tử có ba liên kết C=C.
Câu 22: Este X hai chức, mạch hở có công thức phân tử C6H8O4 không có khả năng tham gia
phản ứng tráng bạc, được tạo ra từ ancol Y và axit cacboxylic Z. Đun Y với H2SO4 đặc ở
170𝑜 𝐶 không tạo ra được anken; Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Nhận xét
nào sau đây đúng?
A. Trong X có ba nhóm -CH3.
B. Chất Z không làm mất màu dung dịch brom.
Biên soạn: Đỗ Văn Khang 12 𝐴1 THPT chuyên Vĩnh Phúc


Page 5


Diễn đàn Bookgol

December 13, 2015

C. Chất Y là ancol etylic.
D. Trong phân tử chất Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.
Với các mô tả trên thì Y là 𝐶𝐻3 𝑂𝐻, X có CTPT 𝐶6 𝐻8 𝑂4 (𝑘 = 3) là este hai chức nên X là:
𝐻3 𝐶 − 𝑂𝑂𝐶 − 𝐶𝐻 = 𝐶𝐻 − 𝐶𝑂𝑂 − 𝐶𝐻3
Câu 23: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Saccarozơ có phản ứng tráng bạc.
B. Saccarozơ bị thủy phân trong dung dịch axit khi đun nóng.
C. Saccarozơ bị hóa đen khi tiếp xúc với H2SO4 đặc.
D. Mỗi mắt xích trong phân tử xenlulozơ có ba nhóm -OH.
Câu 24: Đun nóng 32,1g hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ Y và Z cùng nhóm chức với dung
dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp muối natri của hai axit ankanoic kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng và một chất lỏng T (tỉ khối hơi của T so với khí metan là 3,625). Chất T phản ứng với
CuO đun nóng cho sản phẩm có phản ứng tráng gương. Cho 1/10 lượng chất T phản ứng với Na
được 0,015 mol H2. Nhận định nào sau đây là sai ?
A. Tên gọi của T là ancol anlylic.
B. Đốt cháy hỗn hợp X sẽ thu được 𝑛𝐶𝑂2 − 𝑛𝐻2 𝑂 = 0,02
C. Trong hỗn hợp X, hai chất Y và Z có số mol bằng nhau.
D. Nung một trong hai muối thu được với NaOH (vôi tôi – xút) sẽ tạo metan.
Xác định T trước: 𝑀𝑇 = 58, T phản ứng CuO nung nóng cho sản phẩm có phản ứng tráng
gương nên T là ancol alylic: 𝐶𝐻2 = 𝐶𝐻 − 𝐶𝐻2 − 𝑂𝐻 → 𝑛 𝑇 = 0,3
Theo đó 𝑀𝑋 = 107 = 𝑀𝐶𝑂𝑂 + 𝑀𝐶3 𝐻5 +


15+29
2

→ 𝑋 gồm 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐶3 𝐻5 và 𝐶2 𝐻5 𝐶𝑂𝑂𝐶3 𝐻5 cùng

số mol
Câu 25: Có bốn ống nghiệm đựng các hỗn hợp sau:
1) Benzen + phenol;
2) Anilin + dung dịch H2SO4 (lấy dư);
3) Anilin +dung dịch NaOH;
4) Anilin + nước.
Biên soạn: Đỗ Văn Khang 12 𝐴1 THPT chuyên Vĩnh Phúc

Page 6


Diễn đàn Bookgol

December 13, 2015

Hãy cho biết trong ống nghiệm nào có sự tách lớp
A. 1, 2, 3.
B. 1, 4.

C. 3, 4.

D. Chỉ có 4.

Anilin không tan trong các dung môi phân cực như 𝑁𝑎𝑂𝐻, 𝐻2 𝑂
Câu 26. Cho 6 gam Mg phản ứng với 6 gam SiO2 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được

hỗn hợp X. Khối lượng Si có trong X là
A. 2,8 gam.
B. 1,4 gam.
C. 2,1 gam.
D. 1,68 gam
𝑀𝑔 dư tiếp tục phản ứng với 𝑆𝑖 tạo 𝑀𝑔2 𝑆𝑖, sau cùng còn lại 0,075 𝑚𝑜𝑙 𝑆𝑖
Câu 27: Oxi hóa 1,6 gam ancol đơn chức X bằng CuO nung nóng, thu được 2,24 gam hỗn hợp
gồm anđehit, nước và ancol. Tên gọi của X là
A. propan-1-ol.
B. metanol.
C. etanol.
D. propan-2-ol.
2,24 − 1,6
= 0,04 ≤ 𝑛𝑎𝑛𝑐𝑜𝑙 → 𝑀𝑎𝑛𝑐𝑜𝑙 ≤ 40
16
Câu 28: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau một thời
gian, thu được 20,88 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Hòa tan hoàn toàn X bằng
dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 2,912 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị
của m là
A. 32.
B. 40.
C. 24.
D. 48.
Câu 29: Cho 30 gam hỗn hợp bột kim loại Zn và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị
của m là
A. 4,0.
B. 12,8.
C. 26,0.
D. 6,4.

Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 0,54 gam Al trong 100 ml dung dịch HCl 0,7M, thu được dung dịch
X. Cho 75 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,17.
B. 0,39.
C. 1,56.
D. 0,78.
𝑛𝑂 =

Dung dịch X bao gồm 0,01 𝐻+; 0,02 𝐴𝑙 3+
Vậy 𝑛𝐴𝑙

𝑂𝐻 3

= 4. 𝑛𝐴𝑙 3+ − 𝑛𝑂𝐻 − = 4.0,02 − 0,075 − 0,01 = 0,015 → 𝑚 = 1,17

Câu 31: Độ tan của MgSO4 trong nước ở 𝑡1𝑜 𝐶 là 35,5 gam và ở 𝑡2𝑜 𝐶 là 50,4 gam. Đun nóng
200 gam dd MgSO4 bão hòa ở 𝑡1𝑜 𝐶 đến 𝑡2𝑜 𝐶 thì khối lượng MgSO4 cần hòa tan thêm để tạo
dung dịch muối bão hòa ở 𝑡2𝑜 𝐶 là
A. 17,42 gam.
B. 29,80 gam.
C. 60,08 gam.
D. 21,99 gam.
Biên soạn: Đỗ Văn Khang 12 𝐴1 THPT chuyên Vĩnh Phúc

Page 7


Diễn đàn Bookgol


December 13, 2015

Cứ 100 gam nước ở 𝑡1𝑜 𝐶 hòa tan 35,5 gam 𝑀𝑔𝑆𝑂4 có nghĩa ở 𝑡1𝑜 𝐶 thì 𝐶% = 26,2%
Còn ở 𝑡2𝑜 𝐶 thì 𝐶% = 33,51
Vậy khi thay đổi nhiệt độ 200 gam dung dịch 𝑀𝑔𝑆𝑂4 ở 𝑡1𝑜 𝐶 lên 𝑡2𝑜 𝐶, cần hòa tan thêm x gam
𝑀𝑔𝑆𝑂4 sao cho:

200.0,262+𝑥
200+𝑥

= 0,3351 → 𝑥 = 21,99

Câu 32: Dẫn từ từ đến dư khí 𝐻2 𝑆 qua dung dịch X chứa 𝑁𝑎𝐶𝑙; 𝑁𝐻4 𝐶𝑙; 𝐶𝑢𝐶𝑙2 và 𝐹𝑒𝐶𝑙3 thu
được kết tủa Y gồm:
𝐴. 𝐶𝑢𝑆; 𝐹𝑒𝑆

𝐵. 𝐶𝑢𝑆; 𝑆

𝐶. 𝐶𝑢𝑆

𝐷. 𝐹𝑒2 𝑆3 ; 𝐶𝑢𝑆

Câu 33: Oxit Y của một nguyên tố X có thành phần % theo khối lượng của X là 42,86%. Hãy
cho biết trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1). Y tan nhiều trong nước.
(2). Liên kết X với O trong Y là liên kết cộng hóa trị.
(3). Y có thể điều chế trực tiếp từ phản ứng giữa X và hơi nước nóng.
(4). Từ axit fomic có thể điều chế được Y.
(5). Từ Y, bằng một phản ứng trực tiếp có thể điều chế được axit etanoic.
(6). Y là khí không màu, không mùi, không vị, không độc.

(7). Y nặng hơn không khí.
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Xác định ngay Y là 𝐶𝑂, vậy các nhận xét 2, 3, 4, 5 đúng. Một vài lưu ý:
𝐻𝐶𝑂𝑂𝐻 → 𝐶𝑂 + 𝐻2 𝑂 (𝐻2 𝑆𝑂4 đ , 𝑡 𝑜 )
𝐶𝐻3 𝑂𝐻 + 𝐶𝑂 → 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻
Câu 34: Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí hiđro halogenua:

Biên soạn: Đỗ Văn Khang 12 𝐴1 THPT chuyên Vĩnh Phúc

Page 8


Diễn đàn Bookgol

December 13, 2015

Hai hiđro halogenua (HX) có thể điều chế theo sơ đồ trên là
A. HBr và HI.
B. HCl và HBr.
C. HF và HCl.

D. HF và HI.


Trên là phương pháp sunfat điều chế hidro halogennua lợi dụng tính chất dễ bay hơi của axit
như 𝐻𝐶𝑙; 𝐻𝑁𝑂3
Phương pháp này không áp dụng với 𝐻𝐵𝑟; 𝐻𝐼 do hai axit này bị 𝐻2 𝑆𝑂4 đ oxi hóa
Ta nhớ lại một phương pháp điều chế 𝐻𝐵𝑟; 𝐻𝐼:
3𝑋 + 𝑃 → 𝑃𝑋3
𝑃𝑋3 + 3𝐻2 𝑂 → 𝐻3 𝑃𝑂3 + 3𝐻𝑋
Câu 35: Cho từ từ 300 𝑚𝑙 𝑑𝑑 𝑁𝑎𝐻𝐶𝑂3 0,1𝑀, 𝐾2𝐶𝑂3 0,2𝑀 𝑣à𝑜 100𝑚𝑙 𝑑𝑑 𝐻𝐶𝑙 0,3𝑀; 𝑁𝑎𝐻𝑆𝑂4
0,6𝑀 thu được V lít CO2 thoát ra ở đktc và dd X. Thêm vào dd 𝑋 100𝑚𝑙 𝑑𝑑 𝐾𝑂𝐻 0,6𝑀; 𝐵𝑎𝐶𝑙2
1,5𝑀 thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m là
A. 1,2096 lít và 21,072g
B. 1,2096 lít và 25,8g
C. 1,0752 lít và 22,254g
D. 1,0752 lít và 24,224g
Đây là bài toán về các phản ứng trong dung dịch
Ban đầu: 2𝐶𝑂32− + 𝐻𝐶𝑂3− + 5𝐻+ → 3𝐶𝑂2 + 3𝐻2 𝑂
3
𝑛𝐶𝑂2 = . 𝑛𝐻 + = 0,054 → 𝑉 = 1,0752
5
Vậy: 𝑛𝐶 𝑐ò𝑛 𝑙ạ𝑖 = 0,036; 𝑛𝐵𝑎 2+ = 0,15; 𝑛𝑆𝑂42− = 0,06 → 𝑚 = 21,072
Câu 36: Cho 3,36 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch
Biên soạn: Đỗ Văn Khang 12 𝐴1 THPT chuyên Vĩnh Phúc

Page 9


Diễn đàn Bookgol

December 13, 2015

AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là

A. C4H4.
B. C2H2.
C. C4H6.
D. C3H4.
Câu 37: Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen và butan, số chất có khả
năng tham gia phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Các chất thỏa mãn: Stiren, axit acrylic, vinylaxetilen
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,035 mol một ancol đa chức và 0,015 mol một
ancol không no, có một liên kết đôi, mạch hở, thu được 0,115 mol khí CO2 và m gam H2O. Giá
trị của m là
A. 2,70.
B. 2,34.
C. 4,20.
D. 1,35.
Theo bài ra: 𝐶𝑋1 ≥ 2; 𝐶𝑋2 ≥ 3 → 𝑛𝐶 ≥ 0,115 → X gồm 𝐶2 𝐻4 𝑂𝐻 2 ; 𝐶𝐻2 = 𝐶𝐻 − 𝐶𝐻2 − 𝑂𝐻
Như vậy: 𝑚 = 2,7
Câu 39: Hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X và Y (X nhiều hơn Y một nguyên tử cacbon).
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol M cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 0,45 mol CO2 và 0,2
mol H2O. Giá trị của V là
A. 7,84.
B. 4,48.
C. 12,32.
D. 3,36.
Ta có: 𝐶 = 2,25; 𝐻 = 2 → Hai axit đều có 2 nguyên tử H, một axit 2C, 1 axit 3C. Chúng là:
𝐻𝑂𝑂𝐶 − 𝐶𝑂𝑂𝐻
𝐶𝐻 ≡ 𝐶 − 𝐶𝑂𝑂𝐻

Vậy 𝑉 = 4,48
Câu 40. X là một tripeptit,Y là một pentapeptit,đều mạch hở. Hỗn hợp Q gồm X;Y có tỷ lệ mol
tương ứng là 2:3. Thủy phân hoàn toàn 149,7 gam hỗn hợp Q bằng H2O (xúc tác axit) thu được
178,5 gam hỗn hợp các aminoaxit. Cho 149,7 gam hỗn hợp Q vào dd chứa 1 mol KOH ;1,5 mol
NaOH,đun nóng hỗn hợp để phản ứng thủy phân xảy ra hoàn toàn thu được dd A. Tổng khối
lượng chất tan trong dd A có giá trị là
A. 185,2gam
B. 199,8gam
C. 212,3gam
D. 256,7gam
Gọi mol hai peptide là 𝑥; 𝑦 →

3𝑥 = 2𝑦
𝑥 = 0,2

𝑦 = 0,3
2𝑥 + 4𝑦 = 1,6

Biên soạn: Đỗ Văn Khang 12 𝐴1 THPT chuyên Vĩnh Phúc

Page 10


Diễn đàn Bookgol

December 13, 2015

Bảo toàn khối lượng: 𝑚𝑐𝑡 = 149,7 + 56 + 60 − 0,5.18 = 256,7
Câu 41: Cho 50ml dd X chứa 3,51 gam hỗn hợp saccarozơ và glucozơ phản ứng với lượng dư
AgNO3 trong dd NH3, thu được 2,16 gam Ag. Đun nóng 100ml dd X với 100ml dd H2SO4

0,05M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd Y, giả thiết thể tích dd không thay
đổi. Nồng độ mol/l của glucozơ có trong dd Y là
A. 0,10M.
B. 0,25M.
C. 0,20M.
D. 0,15M.
Xác định ngay: 𝑛𝑆𝑎𝑐 = 0,005; 𝑛𝐺𝑙𝑢𝑐𝑜 = 0,01
Trong 100 ml X có: 𝑛𝑆𝑎𝑐 = 0,01; 𝑛𝐺𝑙𝑢𝑐𝑜 = 0,02 → 𝑛𝐺𝑙𝑢𝑐𝑜 /𝑌 = 0,03 → 𝐶𝑀 𝑔𝑙𝑢𝑐𝑜 /𝑌 = 0,15 M
Câu 42. Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng
600 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol
muối của alanin. Mặt khác đốt cháy 30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O
và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 69,31 gam. Giá trị a : b gần nhất với
A. 0,730.
B. 0,810.
C. 0,756.
D. 0,962.
Ban đầu xác định được ngay : 𝑛𝑋 = 0,1; 𝑛𝑌 = 0,06 như vậy tỉ lệ mol 𝑋: 𝑌 = 5: 3
Trong 30,73 gam E có 5𝑐 𝑚𝑜𝑙 𝑋; 3𝑐 𝑚𝑜𝑙 𝑌 → 𝑎 + 𝑏 = 45𝑐 (1)
Thêm 37𝑐 𝑚𝑜𝑙 𝐻2 𝑂 thủy phân hết E, đốt lượng amino axit tạo thành
𝑛𝐶𝑂2 = 2𝑎 + 3𝑏 → 𝑛𝐻2 𝑂 = 2𝑎 + 3𝑏 +
→ 44 2𝑎 + 3𝑏 + 18.

𝑎 + 𝑏 5𝑎 + 7𝑏
=
2
2

5𝑎 + 7𝑏
− 37𝑐 = 69,31 (2)
2


Mặt khác: 75𝑎 + 89𝑏 = 37𝑐. 18 + 30,73 (3)
𝑎 = 0,19
Vậy: 𝑏 = 0,26 → 𝑎: 𝑏 ≈ 0,73
𝑐 = 0,01
Câu 43: Nung nóng 3,6 gam kim loại Mg trong một bình kín có thể tích 1,12 lít chứa đầy
không khí, sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam hỗn hợp chất rắn X. Cho X tác dụng với
dung dịch HCl đặc dư thì thấy V lít khí thoát ra (khí này không làm đổi màu quỳ tím ẩm). Biết
không khí chứa 80% nitơ; 20% oxi và các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị m, V lần lượt là:
A. 3,92 và 0,224
B. 5,04 và 2,016
C. 3,92 và 2,016
D. 5,04 và 0,224
Biên soạn: Đỗ Văn Khang 12 𝐴1 THPT chuyên Vĩnh Phúc

Page 11


Diễn đàn Bookgol

December 13, 2015

Nung 0,15 𝑚𝑜𝑙 𝑀𝑔 trong 0,04 𝑁2 ; 0,01 𝑂2 . Sau phản ứng còn lại 0, 01 𝑚𝑜𝑙 𝑀𝑔 → 𝑉 = 0,224
𝑚 = 3,6 + 0,04.28 + 0,01.32 = 5,04
Câu 44: Dung dịch X chứa các ion 𝐶𝑎 ; 𝑁𝑎 ; 𝐻𝐶𝑂3−; 𝐶𝑙 , trong đó số mol của ion 𝐶𝑙 là 0,1.
Thí nghiệm 1: Cho ½ dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được 2 gam kết tủa.
Thí nghiệm 2: Cho ½ dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư , thu được 5
gam kết tủa. Mặt khác, nếu đem đun nóng để cô cạn dung dịch X thì thu được m1 gam chất rắn
khan Y, lấy m1 gam chất rắn khan Y trên nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu
được m2 gam chất rắn Z. Giá trị m1, m2 lần lượt là:

A. 10,26 và 8,17
B. 14,01 và 9,15
C. 10,91 và 8,71
D. 10,91 và 9,15
2+

+





Qua hai lần thí nghiệm, ta có ngay: 𝑛𝐶𝑎 2+ = 0,04; 𝑛𝐻𝐶𝑂3− = 0,1 → 𝑛𝑁𝑎 + = 0,12
Vậy: 𝑚1 = 𝑚𝐶𝑎𝐶 𝑂3 + 𝑚𝑁𝑎 2 𝐶𝑂3 + 𝑚𝑁𝑎𝐶𝑙 = 10,91
Khi nung nóng X đến khối lượng không đổi: 𝑚2 = 𝑚1 − 𝑚𝐶𝑂2 = 9,15
Câu 45: Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng
thu được chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam
chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 5,7 gam
B. 12,5 gam
C. 15 gam
D. 21,8 gam
Biện luận công thức cấu tạo của muối amoni hữu cơ: 𝐶𝐻3 𝐶𝐻2 𝑁𝐻3 𝑁𝑂3
Vậy: 𝑚 = 12,5
Câu 46. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12 ?
A. 3 đồng phân.
B. 4 đồng phân.
C. 5 đồng phân.
D. 6 đồng phân
Câu 47. Cho hợp chất thơm : ClC6H4CH2Cl + dung dịch KOH (loãng, dư, to) ta thu được chất

nào ?
A. HOC6H4CH2OH.
B. ClC6H4CH2OH.
C. HOC6H4CH2Cl.
D.KOC6H4CH2OH.
Cl đính trực tiếp vào vòng thơm dùng 𝐾𝑂𝐻 loãng, nóng chưa thể thủy phân được
Câu 48. Natrithiosunfat (Na2S2O3) được ứng dụng rất nhiều trong hóa học. Để tinh chế Na2S2O3
người ta thường dùng phương pháp kết tinh lại. Bảng sau cho biết nồng độ phần trăm (C%) của
dung dịch Na2S2O3 bão hoà ở các nhiệt độ khác nhau:

Biên soạn: Đỗ Văn Khang 12 𝐴1 THPT chuyên Vĩnh Phúc

Page 12


Diễn đàn Bookgol

December 13, 2015

Người ta pha m1 gam Na2S2O3.5H2O (chứa 4% tạp chất không tan trong nước) vào m2 gam nước
thu được dung dịch bão hoà Na2S2O3 ở 40 𝐶 rồi làm lạnh dung dịch xuống 0 𝐶 thì thấy tách ra
10 gam Na2S2O3.5H2O tinh khiết. Giá trị gần đúng nhất của m1 là:
A. 15,96 gam
B. 14,375
C. 11,825
D. 15 gam
0

Ta có: 𝑚𝑑𝑑 1 =


𝑚 1 ′.

158
248

0,594

0

.

Khi làm lạnh thì: 0,527 =

158 395

248 62

𝑚 1′ .

𝑚 𝑑𝑑 1 −10

→ 𝑚1′ = 15,32 → 𝑚1 =

𝑚 1′
0,96

≈ 15,96

Câu 49. Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axetilen, propanđial và vinyl fomat (trong đó số mol của
axit oxalic và axetilen bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng vừa đủ

1,125 mol O2, thu được H2O và 55 gam CO2. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dd
NaHCO3 dư thì thu được tối đa bao nhiêu lít CO2 (ở đktc)?
A. 2,8 lít.
B. 8,6 lít.
C. 5,6 lít.
D. 11,2 lít.
Quy đổi hỗn hợp X :
𝐻𝑂𝑂𝐶 − 𝐶𝑂𝑂𝐻; 𝐶2 𝐻2 → 𝐶2 𝐻2 𝑂2 𝑥 𝑚𝑜𝑙
𝑂𝐻𝐶 − 𝐶𝐻2 − 𝐶𝐻𝑂; 𝐻𝐶𝑂𝑂𝐶𝐻 = 𝐶𝐻2 → 𝐶3 𝐻4 𝑂2 𝑦 𝑚𝑜𝑙
Vậy:

2𝑥 + 3𝑦 = 1,25
𝑥 = 0,25

→ 𝑉 = 5,6
𝑦 = 0,25
2𝑥 + 2𝑦 + 1,125.2 = 1,25.2 + (1,25 − 𝑥 − 𝑦)

Câu 50. Hai chất hữu cơ A, B (chứa C, H, O) đều có 53,33 oxi theo khối lượng. Phân tử khối
của B gấp 1,5 lần phân tử khối của A. Để đốt cháy hết 0,04 mol hỗn hợp A, B cần 0,10 mol O2.
Mặt khác, khi cho 0,2 mol mỗi chất tác dụng với lượng dư dd NaOH thì lượng muối tạo ra từ B
gấp 1,1952 lần lượng muối tạo ra từ A, khối lượng muối tạo ra từ B là
A. 16,4 gam.
B. 19,6 gam.
C. 36,0 gam.
D. 19,2 gam.
Trước hết phải tìm công thức đơn giản nhất của A và B: 𝐶𝑥 𝐻𝑦 𝑂𝑧
𝑧 = 1 → 12𝑥 + 𝑦 = 14 → 𝑥 = 1; 𝑦 = 2
A, B cùng công thức dạng: 𝐶𝐻2 𝑂 𝑛 . Đốt cháy 0,04 𝑚𝑜𝑙 hỗn hợp chỉ cần 0,1 𝑚𝑜𝑙 𝑂2
Biên soạn: Đỗ Văn Khang 12 𝐴1 THPT chuyên Vĩnh Phúc


Page 13


Diễn đàn Bookgol

December 13, 2015
𝐶𝑛 𝐻2𝑛 𝑂𝑛 + 𝑛𝑂2 → 𝑛𝐶𝑂2 + 𝑛𝐻2 𝑂

Vậy: 𝑛 = 2,5 → 𝐶2 𝐻4 𝑂2 ; 𝐶3 𝐻6 𝑂3 cùng số mol
A là: 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 → 𝑚𝑚𝑢 ố𝑖 𝐴 = 16,4 → 𝑚𝑚𝑢 ố𝑖 𝐵 = 19,6
Cụ thể thì B là: 𝑂𝐻 − 𝐶𝐻2 − 𝐶𝑂𝑂 − 𝐶𝐻3

Biên soạn: Đỗ Văn Khang 12 𝐴1 THPT chuyên Vĩnh Phúc

Page 14



×