Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 15. ADN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 18 trang )


Nêu cấu trúc và chức năng cơ bản
của NST?
-Cấu trúc: gồm 2 crômatit đính với
nhau ở tâm động.
-Chức năng: NST là cấu trúc mang
gen có bản chất là ADN, chính nhờ
sự tự sao của ADN đưa đến sự tự
nhân đôi NST, nhờ đó các gen quy
định tính trạng được di truyền qua
các thế hệ tế bào và cơ thể.


CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN
BÀI 15: ADN


CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN
BÀI 15: ADN
I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN
II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN


ADN là tên viết tắc của axit đêôxiribônuclêic, là
một loại axit nuclêic.
ADN
Axit Nuclêic
ARN
ADN được cấu tạo bởi các nguyên tố nào?



ADN được cấu tạo theo nguyên
tắc nào?
ADN được cấu tạo theo nguyên
tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân.
Đơn phân của ADN có tên gọi là
gì?
Đơn phân của ADN là các
Nuclêôtit
Nuclêôtit gồm mấy loại? Kể tên.
Nuclêôtit gồm 4 loại: ađênin (A),
timin (T), xitôzin (X) và guanin (G).


Bốn loại Nuclêôtit liên kết với
nhau theo chiều nào của phân tử
ADN?
Theo chiều dọc của phân tử ADN
Số lượng Nucleotit sẽ quyết định
yếu tố nào trong phân tử ADN?
Chiều dài của ADN.

Số lượng Nuclêôtit của các
phân tử ADN khác nhau
các ADN đó cũng khác nhau.


• Nếu số lượng Nuclêôtit 2 phân tử ADN giống
nhau thì 2 ADN đó có thể khác nhau không?
Tại sao?
Hai phân tử ADN đó có thể khác nhau do trình

tự sắp xếp các Nuclêôtit khác nhau.
• Tất cả các Nuclêôtit có liên kết theo trình tự
giống nhau không?
Các Nuclêôtit không liên kết theo trình tự
giống nhau.
Thành phần, trình tự sắp xếp các
Nucleotit khác nhau tạo nên các
phân tử ADN khác nhau.


• Muốn phân biệt 2 phân tử ADN khác nhau ta
dựa vào yếu tố nào?
Ta dựa vào số lượng, thành phần, trình tự sắp
xếp các nucleotit.
• Vì sao ADN có tính đa dạng và đặc thù?
• Do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp
khác nhau của 4 loại Nuclêôtit.
• Vì sao sinh vật trong tự nhiên có tính đa dạng
và đặc thù?
• Do ADN của sinh vật có tính đa dạng và đặc
thù.
Tính đặc thù của các phân tử ADN
Đặc thù của loài.


CHƯƠNG III: ADN VÀ GEN
BÀI 15: ADN
I. Cấu tạo hóa học của phân tử ADN
II. Cấu trúc không gian của phân tử ADN



1953, ai là người đã công bố mô hình cấu trúc
không gian của phân tử ADN?
J.Oatxơn

F.Crick


Em hãy mô tả cấu trúc không gian
của phân tử ADN.
Là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch
song song, xoắn đều quanh một
trục từ trái sang phải.
Giữa hai mạch, các loại Nuclêôtiti
nào liên kết với nhau thành cặp?
A liên kết với T, G liên kết với X.
Liên kết theo nguyên tắc bổ sung
để tạo thành 2 mạch song song.
Cấu trúc song song là loại cấu trúc bền vững,
do đó, ADN có cấu trúc song song để đảm
bảo di truyền của sinh vật được ổn định


Mỗi chu kì xoắn của phân tử ADN có
chiều cao và đường kính là bao nhiêu?
Mỗi chu kì xoắn cao 34A0, đường kính
20A0.
Một chu kì xoắn của phân tử ADN gồm
mấy cặp Nuclêôtit?
Một chu kì xoắn gồm 10 cặp Nuclêôtit.

10cặp Nuclêôtit
1 Nuclêôtit

34A0
x 0
3,4A


Giả sử trình tự các đơn phân trên một mạch ADN như sau:
Nhóm 1,2

Trình tự các đơn phân trên đoạn mạch tương ứng sẽ như
thế nào?

Nhóm 3,4


Hệ quả
của
NTBS

Khi biết trình tự sắp xếp các Nuclêôtit
trong mạch đơn này thì có thể suy ra trình
tự sắp xếp các Nuclêôtit của mạch còn lại.
A+G = T+X
(A+T)
(G+X)

trong ADN khác nhau thì khác nhau
và đặc trưng cho loài



Hãy chọn đáp án đúng nhất
Câu1: Đơn vị cấu tạo nên ADN là:
A. Axit ribônuclêic
B. Axit đêôxiribônuclêic
C. Axit amin
D. Nuclêôtit
Câu 2: Chiều xoắn của phân tử ADN là:
A. Chiều từ trái sang phải
B. Chiều từ phải qua trái
C. Cùng với chiều di chuyển của kim đồng hồ
D. Xoắn theo mọi chiều khác nhau
Câu 3: Mỗi vòng xoắn của phân tử ADN có chứa :
A. 20 cặp nuclêôtit
B. 20 cặp nuclêôtit
C. 20 nuclêôtit
D. 30 nuclêôtit
Câu 4: Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là:
A. A, U, G, X
B. U, R, D, X
C. A, D, R, T
D. A, T, G, X


Hướng dẫn học tập ở nhà:
-Học bài cũ.
-Làm bài tập 4,5,6
- Chuẩn bị bài 16.





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×