Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bài 9. Đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.67 MB, 35 trang )

GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ LỰU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TÔNG QUAI


BÀI CŨ:
XÁC
ĐỊNH
TRÊN LƯỢC
ĐỒ
ĐỊA
ĐIỂM NGƯỜI
TỐI CỔ SINH
SỐNG TRÊN
ĐẤT NƯỚC
TA .

Thẩm Khuyên (Lạng Sơn)
Thẩm Hai (Lạng Sơn)

Núi Đọ (Thanh Hóa)

Xuân Lộc (Đồng Nai)


KIỂM TRA BÀI CŨ:
Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
Câu 1: Người Tối cổ xuất hiện trên đất nước
ta khoảng:
A. 40 - 30 vạn năm
B. 10 - 20 vạn năm
C. 5- 10 vạn năm


D. Tất cả các đáp án đều sai.
Câu 2: Niên đại của người Tinh khôn ở giai đoạn đầu cách
nay khoảng:
A. 5- 6 vạn năm
B. 1 - 2 vạn năm
C. 3 - 2 vạn năm
D. 10- vạn năm


KIỂM TRA BÀI CŨ:
Chọn đáp án đúng trong các đáp án sau:
3. Người nguyên thủy thời kì Hòa Bình - Bắc Sơn - Hạ
Long cách ngày nay khoảng:
A. 6000- 7000 năm
B. 7000 - 8000 năm
C. 8000 - 9000 năm
D. 12. 000 - 4000 năm
4. Công cụ của người Tối cổ trên đất nước ta chủ yếu là:
A. Đá cuội ghè đẽo, có hình thù rõ ràng.
B Công cụ đá ghè đẽo thô sơ.
C. Công cụ đá với kỹ thuật mài ở lưỡi
D. Cả ba đáp án đều đúng.


TIẾT 9-BÀI 9:
ĐỜI SỐNG CỦA
NGƯỜI NGUYÊN
THUỶ TRÊN ĐẤT
NƯỚC TA.



CHỦ ĐỀ: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA (TIẾT2)
1. Đời sống vật chất.
 - Người nguyên thuỷ
luôn tìm cách cải tiến công
cụ lao động.
- Công cụ thời Hoà BìnhBắc Sơn chủ yếu là đá được
mài thành các loại công cụ
như rìu, bôn, chày.


Chày đá

Bàn và chày nghiền - văn hóa
Hòa Bình


Làm công cụ bằng đá

Một số công cụ bằng đá


Đồ gốm

Công
cụđộng
laobằng
động
bằng
Công

cụ lao
xương

xương


CHỦ ĐỀ: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA (TIẾT2)
1. Đời sống vật chất.
 - Người nguyên thuỷ luôn
tìm cách cải tiến công cụ
lao động, công cụ chủ yếu
bằng đá.
- Công cụ thời Hoà BìnhBắc Sơn chủ yếu là đá được
mài thành các loại công cụ
như rìu, bôn, chày.
- Ngoài ra còn dùng tre, gỗ,
xương, sừng làm công cụ.
Công cụ lao động bằng xương

Đồ gốm


Quy trình làm đồ gốm


CHỦ ĐỀ: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA (TIẾT2)
1. Đời sống vật chất.
 - Người nguyên thuỷ luôn tìm
cách cải tiến công cụ lao động,
công cụ chủ yếu bằng đá.

- Ngoài ra còn dùng tre, gỗ, xương,
sừng làm công cụ.
- Họ biết trồng trọt và chăn nuôi.


Người nguyên thủy sốngtrong các hang động, mái đá... Sống bằng nghề săn bắt,
hái lượm... cuộc sống phụ thuộc vào thiên nhiên.


Họ sống trong những túp lều lợp bằng cỏ, lá cây...


Người nguyên thủy đã biết sống ở những nơi thuận tiện, ven
sông, suối,.....


CHỦ ĐỀ: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA (TIẾT2)
1. Đời sống vật chất.
 - Người nguyên thuỷ luôn tìm
cách cải tiến công cụ lao động,
công cụ chủ yếu bằng đá.
- Ngoài ra còn dùng tre, gỗ, xương,
sừng làm công cụ.
- Họ biết trồng trọt và chăn nuôi.
- Họ sống trong các hang động, mái
đá. Sau đó biết sống ở những nơi
thuận tiện (ven sông, suối)

Cuộc sồng ổn định hơn.



THẢO LUẬN NHÓM (cặp-đôi)
Những điểm mới trong đời sống vật chất của
người Hòa Bình-Bắc Sơn-Hạ Long là gì?
- Kĩ thuật mài đá ; sử dụng nhiều vật liệu: tre, gỗ,
xương, sừng
- Biết làm đồ gốm
- Biết trồng trọt và chăn nuôi
- Biết sống ở những nơi thuận tiện, ven sông,
suối.


CHỦ ĐỀ: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA (TIẾT2)
1. Đời sống vật chất.
2. Tổ chức xã hội.
 - Thời kì văn hoá Hoà Bình
người nguyên
- Bắc Sơn
thuỷ sống thành từng nhóm
(cùng huyết thống) ở một vùng
thuận tiện, định cư lâu dài.
- Quan hệ xã hội được hình
thành:


Sơ đồ: Quan hệ xã hội
thời nguyên thủy.
Nhóm người

Có chung huyết thống

Thị tộc

Mẹ lớn tuổi
lên làm chủ

Thị Tộc Mẫu hệ


CHỦ ĐỀ: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA (TIẾT2)
1. Đời sống vật chất.
2. Tổ chức xã hội.
 - Thời kì văn hoá Hoà Bình
người nguyên
- Bắc Sơn
thuỷ sống thành từng nhóm
(cùng huyết thống) ở một vùng
thuận tiện, định cư lâu dài.
- Quan hệ xã hội được hình
thành : những người cùng họ
hàng chung sống với nhau, tôn
người mẹ lớn tuổi nhất làm chủ
gọi là chế độ thị tộc mẫu hệ.


CHỦ ĐỀ: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA (TIẾT2)
1. Đời sống vật chất.
2. Tổ chức xã hội.
3. Đời sống tinh thần
 - Biết chế tác và sử dụng
đồ trang sức bằng đá, đất

nung
- Đời sống tinh thần phong phú,
con người có nhu cầu làm đẹp…


Đồ trang sức bằng vỏ ốc


Bức tranh H27. này có ý nghĩa gì?
- Đây là 1 bức điêu khắc cổ trên vách
đá, khắc 1 con thú và 3 mặt người.
Trong tranh chỉ có phần khắc 3 mặt
người, 2 mặt nhìn thẳng, 1 mặt nhìn
nghiêng.
- Cả 3 mặt đều có sừng.
- Những hình mặt người có sừng này
cho phép suy đoán rằng cư dân nguyên
thủy có tín ngưỡng thờ vật tổ. Tín
ngưỡng của họ có thể là loài động vật
có sừng. Qua đó cho chúng ta biết được
thêm một hình thức tín ngưỡng của
người nguyên thủy trên đất nước ta.
- Nghệ thuật thể hiện đơn sơ…sinh
động, thú vị

H. 27. Hình mặt người trên vách hang
Đồng Nội (Hòa Bình)


3. Đời sống tinh thần

 - Biết chế tác và sử
dụng đồ trang sức bằng
đá, đất nung ....
- Biết vẽ hình mô tả cuộc
sống tinh thần của mình

H. 27. Hình mặt người trên vách hang
Đồng Nội (Hòa Bình)


3. Đời sống tinh thần
- Họ có tục chôn người
chết

- Em
Giao
cólại
suy
công
nghĩcụgì
sản
về việc
xuất,chôn
đồ trang
công
sức
cụ sản
để họ
xuất,
sang

đồthế
giới
trang
bênsức
kiatheo
(vì họ
nghĩ
người
chết
chết?
là sang
một thế giới khác
tiếp tục lao động,
trồng trọt ...) họ đã
có sự phân biệt giàu
- nghèo.


×