Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Bài 8. Thời nguyên thuỷ trên đất nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.64 MB, 33 trang )

Giáo viên: Phan Thị Thùy Trang


Kiểm tra miệng
?

Nêu sự khác nhau về con người giữa người tinh
khôn và người tối cổ?
- Có sự khác nhau về con người.
 
-Công cụ của người tinh khôn khéo léo và
phong phú hơn của người tối cổ.
 
- Người tối cổ – bầy.
- Người tinh khôn – thị tộc.


? Thời cổ đại có những quốc gia và tầng lớp giai cấp nào?
-Thời cổ đại có những quốc gia :
  + Ai Cập, Trung Quốc, Ấn Độ, Lưỡng Hà.
+ Hilạp, Rôma.
- Các tầng lớp chính thời cổ đại:
  + Phương Đông: Vua ( quí tộc) nông dân, nô
lệ.
  + Phương Tây: Chủ nô, nô lệ.


Phần hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM
Chương I: BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA
Tiết 8-Bài 8:THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA


1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy
ở đâu?


Tiết 8-Bài 8:THỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA

1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy
ở đâu?
Nước ta xưa kia là một vùng
đất như thế nào?


1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở đâu?
Thẩm Khuyên
Thẩm Hai
Núi Đọ
Quan Yên

Các di tích của người
tối cổ được tìm thấy ở
đâu trên đất nước ta?

Xuân Lộc


1. Những dấu tích của người tối cổ được tìm thấy
ở đâu?

Răng của Người
Tối cổ ở Thẩm Hai

(Lạng Sơn).

Việc tìm thấy
những chiếc
răng cho thấy
người vượn đã
có mặt trên
lãnh thổ Việt
Nam và họ
đang trong quá
trình tiến hoá
để trở thành
Người tinh
khôn.


1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy
ở đâu?
- Ở Lạng Sơn: Tìm thấy răng của người tối cổ, cách đây 30 –
40 vạn năm.
- Ở Thanh Hóa, Đồng Nai: phát hiện nhiều công cụ bằng đá
được ghè đẽo thô sơ.

Rìu đá Núi Đọ.


Thẩm Khuyên
Thẩm Hai
Núi Đọ
Quan Yên

Nhìn vào lược đồ,
em có nhận xét gì về
địa điểm sinh sống
của Người tối cổ
trên đất nước ta?

Xuân Lộc


HangThẩm Khuyên,
Thẩm Hai (Lạng Sơn).
Núi Đọ, Quan Yên
(Thanh Hoá).

Người tối cổ sống
trên cả 3 miền
đất nước.

Xuân Lộc (Đồng Nai).
Nước ta là một trong những quê hương của loài người.


1. Những dấu tích của Người tối cổ được tìm
thấy ở đâu?
Người tối cổ là những
người như thế nào ?
- Đi bằng hai chi sau.
- Hai chi trước biết cầm nắm.
- Thể tích não lớn hơn so với
loài vượn cổ.

- Biết ghè đẽo đá, dùng lửa.


2. Ở giai đoạn đầu, Người tinh khôn
sống như thế nào?
Lạng Sơn
Người tối cổ đã
mở rộng địa
bàn sinh sống
ra nhöõng
đâu?

Yên Bái
Ninh Bình
Nghệ An


2. Ở giai đoạn đầu người tinh khôn sống như
thế nào?
Người tinh khôn là
người như thế nào?
- Tay chân khéo léo, linh
hoạt, thể tích não lớn.
- Dáng đi thẳng.
=> Giống người ngày nay.


Người tối cổ
Xuất hiện cách đây
40 đến 30 vaïn


Người tinh khôn
Xuất hiện cách đây
3 đến 2 vạn năm


2. Ở giai đoạn đầu người tinh khôn sống như
thế nào?
Cách nay khoảng 3 – 2 vạn năm, người tối cổ trở
thành người tinh khôn.


BƯỚC PHÁT TRIỂN CỦA CON NGƯỜI


2. Ở giai đoạn đầu, Người tinh khôn sống
như thế nào?
Sơn La

Lai Châu
Sơn Vi

Thái Nguyên
Bắc Giang
Thanh Hoá
Nghệ An

Dấu tích của Người
tinh khôn giai đoạn
đầu được tìm thấy ở

đâu trên đất nước ta?


Công cụ chặt ở Nậm Tun
(Lai Châu).
Các nhà khảo cổ học đã tìm
thấy chiếc rìu bằng hòn cuội,
được ghè đẽo thô sơ, có hình
thù rõ ràng.


Em hãy xem hình 19 và 20 ,So sánh có gì
khác nhau về hình dáng bên ngoài ?
Hình 19
Hình 20

Hình thù chưa rõ ràng,
ghè đẽo nhiều chỗ.

Hình thù rõ ràng,
chỉ ghè đẽo ở lưỡi.


2. Ở giai đoạn đầu, Người tinh khôn sống
như thế nào?
- Cách nay khoảng 3 – 2 vạn năm, người tối cổ
trở thành người tinh khôn.
- Công cụ lao động chủ yếu bằng đá, có hình
thù rõ ràng.



3. Giai đoạn phát triển của Người tinh khôn có
gì mới?


Nhúm 1: So sỏnh cụng c h20 vi h21,22,23?
Nhúm 2: Vỡ sao li cú s tin b trong cheỏ
taực coõng cuù lao ủoọng?
Nhúm 3: Cụng c lao ng c ci tin cú tỏc
dng nh th no n sn xut?

TG: 3 phỳt


Nhóm 1: So sánh công cụ ở h20 với h21, 22, 23?

H 20: CÔNG CỤ CHẶT NẬM TUN

RÌU ĐÁ BẮC SƠN

RÌU ĐÁ HẠ LONG


Nhóm 1: Từ chỗ thô sơ đến tinh xảo hơn, tiến bộ
hơn như mài sắc ở lưỡi. Đặc biệt là rìu có vai
để cầm nắm, sắc phần lưỡi.
=> Sự phát triển rõ nét trong quá trình tiến hóa
của con người.



Nhúm 2: Vỡ sao li cú s tin b trong
cheỏ taực coõng cuù lao ủoọng?
=> Nh lao ng sn xut v ci tin k thut


×