Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 28 trang )

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ
THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 7A
MÔN LỊCH SỬ 7
TIẾT 26 – BÀI 14 (Tiếp theo)
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ HÒA


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Ai là người được vua Trần cử làm tổng chỉ huy cuộc kháng chiến
chống quân xâm lược Nguyên lần thứ hai?
A.
A Trần Quốc Tuấn.

B. Trần Thủ Độ.

C. Trần Khánh Dư.

D. Trần Quốc Toản.

Câu 2: Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai như thế
nào?
A. Thấy thế giặc mạnh tạm thời rút lui, bảo toàn lực lượng.
B. Thực hiện chính sách vườn không nhà trống.
C. Chớp thời cơ mở các cuộc phản công tiêu diệt giặc.
D.
D Cả A, B, C đều đúng.
Câu 3: Kết quả cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên
năm 1285?
A. Tiêu diệt được 1 vạn quân Nguyên, cuộc kháng chiến thắng lợi.
B.
B Ta tiêt diệt được hơn 50 vạn quân Nguyên, kháng chến kết thúc thắng lợi.


C. Ta tiêu diệt được được 13 vạn quân Nguyên, cuộc kháng chién thắng lợi.
D. Ta tiêu diệt được 7 vạn quân Nguyên, cuộc kháng chiến thắng lợi.B


Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm
lược Mông – Nguyên (TK XIII).

III. Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên
(1287- 1288).
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt.
a. Chuẩn bị của địch và ta.
- Địch : Vua Nguyên quyết tâm cho
quân xâm lược Đại Việt lần thứ ba
để trả thù.
+ Đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản.
+ Tập trung tướng giỏi.
+ 30 vạn quân, 600 chiến thuyền
và 17 vạn thạch lương.
- Ta:

Hốt Tất Liệt


Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm
lược Mông – Nguyên (TK XIII).
III. Cuộc kháng chiến lần thứ III chống quân xâm lược Nguyên
(1287- 1288).
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt.
a. Chuẩn bị của địch và ta.
- Địch :

- Ta :
+ Nhà Trần khẩn trương chuẩn đánh
giặc.
+ Cử Trần Quốc Tuấn làm tổng chỉ
huy
b. Diễn biến.
Trần Quốc Tuấn


Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược
Mông – Nguyên (TK XIII).

Lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược MôngNguyên lần thứ ba 1287-1288

5


Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược
Mông – Nguyên (TK XIII).
III. Cuộc kháng chiến lần thứ III chống quân xâm lược Nguyên
(1287- 1288).
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt.
a. Chuẩn bị của địch và ta.
b. Diễn biến
- Cuối tháng 12- 1287 quân Nguyên ồ ạt tiến vào nước ta theo hai
đường:
+ Đường bộ do Thoát Hoan chỉ huy vượt biên giới đánh vào Lạng Sơn,
Bắc Giang rồi kéo về Vạn Kiếp.
+ Đường thủy do Ô Mã Nhi chỉ huy theo đường biển tiến vào sông Bạch
Đằng hội quân với Thoát Hoan.

6


Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm
lược Mông – Nguyên (TK XIII).
III. Cuộc kháng chiến lần thứ III chống quân xâm
lược Nguyên (1287- 1288).
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt.
a. Chuẩn bị của địch và ta.
b. Diễn biến
- Cuối tháng 12- 1287 quân Nguyên ồ ạt tiến vào nước ta theo hai
đường:
+ Đường bộ do Thoát Hoan chỉ huy vượt biên giới đánh vào Lạng Sơn,
Bắc Giang rồi kéo về Vạn Kiếp.
+ Đường thủy do Ô Mã Nhi chỉ huy theo đường biển tiến vào sông Bạch
Đằng
hộiVân
quânĐồn
với tiêu
Thoát
Hoan.
2. Trận
diệt
đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ.


Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm
lược Mông – Nguyên (TK XIII).
III. Cuộc kháng chiến lần thứ 3
chống quân xâm lược Nguyên

(1287- 1288).
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt.
2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn
thuyền lương của Trương Văn Hổ.
- Trần Khánh Dư chỉ huy quân mai
phục, khi đoàn thuyền lương của
Trương Văn Hổ đến, quân ta đánh dữ
dội
- Phần lớn thuyền lương của giặc bị đắm
số còn lại bị ta chiếm.
3. Chiến thắng Bạch Đằng.
a.Hoàn cảnh.



Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược
Mông – Nguyên (TK XIII).
III. Cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân xâm lược Nguyên (12871288).
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt.
2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ.
3. Chiến thắng Bạch Đằng
a. Hoàn cảnh:
- Cuối tháng 1 – 1288, Thoát Hoan vào Thăng Long trống vắng.

- Quân Nguyên rơi vào tình thế khó khăn, lương thực ngày càng cạn
kiệt,Thăng Long có nguy cơ bị cô lập.



Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược

Mông – Nguyên (TK XIII).
III. Cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân xâm lược Nguyên (12871288).
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt.
2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ.
3. Chiến thắng Bạch Đằng.
a. Hoàn cảnh:
- Cuối tháng 1 – 1288, Thoát Hoan vào Thăng Long trống vắng.
- Quân Nguyên ngày càng khó khăn, nhiều nơi xung yếu bị quân ta
chiếm lại, lương thực ngày càng cạn kiệt, Thăng Long có nguy cơ bị cô
lập
- Thoát Hoan quyết định rút quân về Vạn Kiếp và từ đây rút quân về
nước theo hai đường thuỷ, bộ.
=> Nhà Trần mở cuộc phản công trên cả 2 mặt trận thuỷ, bộ.

b.diễn biến:


b. DiÔn biÕn.

\

X
X X
X X XX
X X
XX X X X

13



XX X
X X XX
XX
X X
X
XXXX

Sông Giá
Chiến
thắng

Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng – năm 1288


XX X
X X XX
XX
X X
X
XXXX

Sông Giá

Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng – năm 1288


Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược
Mông – Nguyên (TK XIII).
III. Cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân xâm lược Nguyên (12871288).
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt.

2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ.
3. Chiến thắng Bạch Đằng
a. Hoàn cảnh:
b. Diễn biến:
- Tháng 4-1288, đoàn thuyền do Ô Mã Nhi đã lọt vào trận địa bãi cọc,
cuộc chiến đấu ác liệt diễn ra, Ô Mã Nhi bị bắt sống.


Chi Lăng
Nội Bàng

lược đồ diễn biến cuộc kháng chiến
lần ba chống quân Nguyên (1287-1288)



Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược
Mông – Nguyên (TK XIII).
III. Cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân xâm lược Nguyên (12871288).
1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt.
2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ.
3. Chiến thắng Bạch Đằng
a. Hoàn cảnh:
b. Diễn biến:
- Tháng 4-1288, đoàn thuyền do Ô Mã Nhi đã lọt vào trận địa bãi cọc,
cuộc chiến đấu ác liệt diễn ra, Ô Mã Nhi bị bắt sống.
- Trên bộ Thoát Hoan dẫn quân từ vạn kiếp theo hướng Lạng Sơn rút về
Trung Quốc, cũng bị quân ta đánh ở nhiều nơi.
c. Kết quả : Cuộc kháng chiến lần ba chống quân Nguyên đã kết thúc
thắng lợi vẻ vang.



Sông Chanh - nơi diễn ra trận Bạch Bằng lịch sử


DI TÍCH CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG

Di tích bãi cọc chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, tại xã Yên Giang, Yên Hưng
đã được xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia


DI TÍCH CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG

Cọc gỗ Bạch Đằng


DI TÍCH CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG

Làng quê Hà Nam bên dòng sông Bạch Đằng lịch sử


Câu hỏi thảo luận.
Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba có gì
giống và khác so với hai lần trước?

Đáp án
Giống
• Tránh thế giặc mạnh, chủ
động vừa cản giặc vừa rút
lui để bảo toàn lực lượng.

• Thự hiện Vườn không nhà
trống để gây khó khăn cho
giặc.
• Chờ thời cơ để phản công
tiêu diệt giặc

Khác
• Tập trung tiêu diệt đoàn
thuyền lương của Trương
Văn Hổ để chúng rơi vào
thế bị động.
• Chủ trương bố trí trận địa
trên bãi cọc ở sông Bạch
Đằng để tiêu diệt đoàn
thuyền chiến của giặc.



×