CHƯƠNG III
Tư TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON
ĐƯỜNG QUÁ Độ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VÌỆT NAM
1. Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội thích ứng ở đâu dễ hơn?
a) Ở các nước châu Âu
b) Ở các nước châu Mỹ
c) Ở các nước châu Á, phương Đông
d) Ở các nước tư bản phát triển
2. "Chủ nghĩa xã hội đang thắng lợi ở châu Ầu và tương lai nó sẽ tràn sang châu Á". Quan điểm
trên của ai?
a) Hồ Chí Minh
b) V.I.Lênin
c) Phan Bội Châu
d) Trần Phú
3. Theo quan niệm của nhà tư tưởng nào thì chủ nghĩa xã hội thích ứng ở châu Á, phương Đông
dễ hơn?
a) V.I.Lênin
b) Hồ Chí Minh
c) Phan Bội Châu
d) Phan Châu Trinh
4. Theo V.I.Lênin, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa có mấy giai đoạn?
CHƯƠNG III........................................................................................................................................1
Tư TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ Độ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở VÌỆT NAM..........................................................................................................1
Quan điểm "Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi
người" trong tác phẩm nào của C.Mác và Ph.Ăngghen?
a) Tuyên ngôn Đảng Cộng sản
b) Bộ Tư bản
c) Hệ tư tưởng Đức
d) Chủ nghĩa duy vậy và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
5. Chọn cụm từ đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh: "...........ta giàu thì nước ta giàu, ...
ta thịnh thì nước ta thinh"?
a) Thương nhân - Thương nghiệp
b) Công nhân - Công nghiệp
c) Nông nghiệp - Công nghiệp
d) Nông dân - Nông nghiệp
6. Theo Hồ Chí Minh thì mâu thuẫn cơ bản của thời kỳ quá độ ở nước ta là:
a) Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tiên tiến với quan hệ sản xuất TBCN
b) Mâu thuẫn giữa mục tiêu đặt ra và trình độ còn thấp kém của người dân
c) Mâu thuẫn giữa nhu cầu phát ừiển cao của đất nước theo xu hướng tiến bộ và thực trạng
kinh tế-xã hội thấp kém
d) Mâu thuẫn giữa định phướng phát ừiển và thực tế hành động
7. Người đầu tiên chủ trương xây dựng cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong suốt thời kỳ quá độ
lên CNXH ở nước ta là:
a)
b)
c)
d)
Lê Duẩn
Trần Phú
Hồ Chí Minh
Tôn Đức Thắng
8. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, CNXH có mấy đặc trưng?
a) 3
b) 4
c) 5
d) 6
9. "Muốn có con người xã hội chủ nghĩa thì phải có........................Hoàn thiện câu
quan điểm trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh?
a) Chính sách đào tạo và sử dụng cán bộ
b) Vai trò quản lý của Nhà nước
c) Tư tưởng xã hội chủ nghĩa
d) Hệ thống giáo dục toàn diện
10.Theo quan điểm của Hồ Chí Minh, nội dung quan trọng nhất trong việc xây dựng CNXH trên
lĩnh vực chính trị ở nước ta là:
a) Củng cố và mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất
b) Hoàn thiện hệ thống pháp luật
c) Củng cố vai trò quản lý của Nhà nước
d) Giữ gìn và phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng
12.Theo quan điểm Hồ Chí Minh, trong thời kỳ quá độ thì kinh tế họp tác xã:
a) Cần được ưu tiên phát triển
b) Cần đặc biệt khuyến khích, hướng dẫn và giúp đỡ nó phát triển
c) Cần được đặt vào vị trí trọng tâm
d) Cần phát triển thành thành phàn quan trọng nhất trong nền kinh tế quốc dân
13.Theo quan điểm Hồ Chí Minh, trong thời kỳ quá độ, thành phần kinh tế được ưu tiên phát
triển là:
a) Kinh tế quốc doanh
b) Kinh tế họp tác xã
c) Kinh tế tư bản tư nhân
d) Kinh tế cá thể, tiểu chủ
14.HỒ Chí Minh nói: "Chủ nghĩa xã hội cộng với khoa học chắc chắn sẽ đưa loài người
đến..Hãy hoàn thiện câu trên?
a) Tự do
b) Tương lai xán lạn
c) Sự phát triển toàn diện
d) Hạnh phúc vô tận
15.Chọn cụm từ điền vào chỗ ừống đứng nhất với tư tưởng Hồ Chí Minh: "Việt Nam đi lên
CNXH từ một nước thuộc địa nửa phong kiến..."?
a) Không phải kinh qua giai đoạn phát triển TBCN
b) Bỏ qua các chế độ bóc lột
c) Xuyên qua CNTB
d) Bỏ qua chế độ TBCN
16.HỒChí Minh bắt đầu nói về các loại hình hợp tác xã từ khi nào?
CHƯƠNG III........................................................................................................................................1
Tư TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ Độ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở VÌỆT NAM..........................................................................................................1
Chủ
nghĩa xã hội với tư cách là một chế độ xã hội ra đời trên cơ sở thực tế từ:
a) Cách mạng Tân Hợi 1911 ở Trung Quốc
b) Cách mạng tháng Mười Nga 1917
c) Cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam
d) Kháng chiến chống Mỹ của dân tộc Việt Nam thắng lợi
18.Hồ Chí Minh khẳng định "con đường tiến tới chủ nghĩa xã hội là con đường....không ai ngăn
cản nổi". Hãy hoàn thiện câu nói trên.
a) Tự do của mỗi dân tộc
b) Tự quyết của mỗi quốc gia
c) Chung của thời đại
d) Thích hợp nhất của thời đại
19.Ai gợi ý cho Nguyễn Tất Thành về phương hướng tìm đường cứu nước qua câu nói sau đây:
"muốn đánh Pháp phải hiểu Pháp, muốn hiểu Pháp, phải học tiếng Pháp"? _
a) Nguyễn Sinh sắc
b) Phan Bội Châu
c) Hoàng Thông
d) Nguyễn Quý Song
20."Nếu Chúa còn sống đến bây giờ thì Chúa cũng làm cộng sản". Năm 1954, Bác Hồ nói câu
trên khi thăm giáo dân địa phương nào?
a) Phát Diệm, tỉnh Ninh Bình
b) Thôn Thạch Bích, Hà Đông
c) Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An
d) Hải Hậu, tỉnh Nam Định
21."Lúc bấy giờ tôi ủng hộ cách mạng Tháng Mười chỉ theo cảm tính tự nhiên... Tôi kính yêu
Lênin vì Lênin là nhà yêu nước vĩ đại đã giải phóng đồng bào mình.. .còn như Đảng là gì, công
đoàn là gì, chủ nghĩa xã hội là gì thì tôi chưa hiểu". Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào của
Bác?
a) Thư gửi Quốc tế cộng sản (1925)
b) Đường cách mệnh (1927)
c) Bản án chế độ thực dân Pháp (1925)
d) Con đường dẫn tôi đến chủ nghĩa Lênin (1962)
22.Theo Hồ Chí Minh, đặc trung kinh tế nổi bật nhất của chủ nghĩa xã hội là gì?
a) Khoa học-kỹ thuật phát triển
b) Nen sản xuất hiện đại
c) Sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu
d) Cơ cấu công-nông nghiệp hợp lý
23.Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đặc trưng nổi bật nhất về chính trị của CNXH là gì?
a) Nhà nước được xây dựng và hoạt động theo pháp luật
b) Phân phối theo kết quả lao động
c) Mọi người được hưởng các quyền tự do dân chủ
d) Hệ thống chính trị tinh gọn
24.Trong xây dựng CNXH, Hồ Chí Minh chủ trương đối xử với giai cấp tư sản dân tộc như thế
nào?
a) Xóa bỏ quyền sở hữu về tư liệu sản xuất của họ
b) Không xoá bỏ quyền sở hữu về tư liệu sản xuất của họ
c) Đánh đổ họ với tư cách là giai cấp bóc lột
d) Coi họ là đối tượng nguy hiểm
25."Chủ nghĩa xã hội là lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng...làm của chung. Ai làm nhiều thì ăn
nhiều, ai làm ít thì ăn ít, ai không làm thì không ăn, tất nhiên là trừ những người già cả, đau
yếu và trẻ con". Quan điểm này nhấn mạnh lĩnh vực nào của chủ nghĩa xã hội?
a) Kinh tế
b) Chính trị
c) Văn hóa
d) Xã hội
26.
a)
b)
c)
d)
Theo quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội có mấy mục tiêu cụ thể?
Hai mục tiêu
Năm mục tiêu
Bốn mục tiêu
Ba mục tiêu
a)
b)
c)
d)
Đâu là quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu của chủ nghĩa xã hội:
Giải phóng dân tộc, giải phóng con người, giải phóng xã hội
Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người
Giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng con người
Giải phóng giai cấp, giải phóng con người, giải phóng cá nhân
a)
b)
c)
d)
Theo Hồ Chí Minh, động lực quyết định nhất của chủ nghĩa xã hội là gì?
Khoa học-kỹ thuật
Chính trị
Sự giúp đỡ, ủng hộ quốc tế
Con người
a)
b)
c)
d)
Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa xã hội là gì?
Đem lại ruộng đất cho nhân dân
Nâng cao đời sống nhân dân
Giành độc lập dân tộc
Nâng cao hiệu quả hoạt động của các tổ chức đoàn thể
27.
28.
29.
30.Theo Hồ Chí Minh, mục tiêu tổng quát của chủ nghĩa xã hội là gì?
a) Bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân lao động
b) Phát triển mạnh mẽ khoa học-kỹ thuật
c) Một nền kinh tế hiện đại, có sức tăng trưởng cao
d) Không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân lao động
3 l.vấn đề nào sau đây KHÔNG thuộc mục tiêu văn hóa-xã hội của CNXH?
a) Xóa nạn mù chữ, phát triển giáo dục
b) Đào tạo con người phát triển toàn diện
c) Bài trừ mê tín dị đoan
d) Phát huy quyền dân chủ của nhân dân
32.Vấn đề nào sau đây KHÔNG thuộc mục tiêu chính trị của CNXH?
a) Xây dựng Nhà nước của dân, do dân và vĩ dân
b) Phát huy quyền dân chủ của nhân dân
c) Nhân dân lao động làm chủ chế độ chính trị
d) Phải chú trọng vấn đề đào tạo con người
33.
Theo Hồ Chí Minh, động lực của chủ nghĩa xã hội bao gồm:
a) Động lực cơ bản và động lực không cơ bản
b) Động lực bên trong và động lực bên ngoài
c) Động lực trực tiếp và động lực gián tiếp
d) Động lực vật chất và động lực tinh thần
34. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, ngày nay lòng yêu nước của người Việt Nam phải gắn
bó chặt chẽ với:
a) Yêu dân tộc
b) Yêu giống nòi
c) Yêu chủ nghĩa xã hội
d) Yêu gia đình, quê hương
35. Theo
Hồ Chí Minh, hạt nhân trong hệ động lực của chủ nghĩa xã hội là:
a) Sự quản lý của Nhà nước
b) Chủ nghĩa yêu nước
c) Nhân dân lao động
d) Sự lãnh đạo của Đảng
36. Để phát huy sức mạnh của cá nhân người lao động, theo Hồ Chí Minh cần phải:
a) Tác động vào nhu cầu của con người
b) Tác động vào lợi ích của con người
c) Tác động vào nhu cầu và lợi ích của con người
d) Tác động vào động lực chính trị - tinh thần
37. Theo Hồ Chí Minh, học chủ nghĩa Mác-Lênin nghĩa là gì?
a) Học thuộc các luận điểm lý luận
b) Đe sống với nhau có tình, có nghĩa
c) Đe hiểu được quy luật xã hội
d) Để chứng tỏ trình độ lý luận
38.
Theo
Hồ Chí Minh, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng xã hội chủ nghĩa là:
a)
b)
c)
d)
Đào tạo con người
Phát triển khoa học, công nghệ
Phát triển kinh tế
Phát triển văn hóa
39. Quan
điểm coi chủ nghĩa cá nhân là "quân vô lại" của ai?
a) C.Mác
b) V.I.Lênin
c) Hồ Chí Minh
d) Ph.Ăngghen
40. V.I.Lênin coi chủ nghĩa cá nhân là:
a) Giặc nội xâm
b) Quân vô lại
c) Kẻ thù số một
d) Bóng đêm
41. Quan điểm coi chủ nghĩa cá nhân là "giặc nội xâm" của ai?
a) C.Mác
b) V.I.Lênin
c) Hồ Chí Minh
d) Ph.Ảngghen
42. HỒ Chí Minh coi chủ nghĩa cá nhân là:
a) Giặc nội xâm
b) Quân vô lại
c) Kẻ thù số một
d) Bóng đêm
43. Tư
tưởng chính trị cốt lõi trong Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh là gì?
a) Chủ nghĩa nhân đạo
b) Tinh thần tự cường, tự tôn dân tộc, khẳng định quyền độc lập của dân tộc
c) Vấn đề chủ quyền quốc gia
d) Độc lập, tự do gắn với phương hướng phát ừiển lên chủ nghĩa xã hội
44. "Mục đích của CNXH là gì? Nói một cách đơn giản và dễ hiểu là: không ngừng nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, trước hết là nhân dân lao động". Câu nói của
Hồ Chí Minh muốn đề cập đến vấn đề gì?
a) Mục tiêu cụ thể của CNXH
b) Mục tiêu chính trị của CNXH
c) Mục tiêu chung của CNXH
d) Mục tiêu kinh tế của CNXH
45. Theo quan điểm của Hồ Chí Minh thì công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa là:
a) Nhiệm vụ hàng đầu của cả thời kỳ quá độ lên CNXH
b) Nhiệm vụ trọng tâm của cả thời kỳ quá độ lên CNXH
c) Vấn đề then chốt của cả thời kỳ quá độ lên CNXH
d) Vấn đề có ý nghĩa chiến lược của cả thời kỳ quá độ lên CNXH
46. Theo
tư tưởng Hồ Chí Minh, nguyên tắc phân phối chủ yếu ừong CNXH là gì?
a) Phân phối bình quân cho tất cả mọi người
b) Làm theo năng lực, hưởng theo nhu càu
c) Phân phối theo phúc lợi xã hội
d) Làm theo năng lực, hưởng theo lao động
47.
"Công
nghiệp và nông nghiệp là....của nền kinh tế nước nhả". Hoàn thiện câu nói
của Hồ Chí Minh.
a) Hai ngành chủ chốt
b) Hai ngành quan trọng
c) Hai ngành mũi nhọn
d) Hai chân
48. Theo
Hồ Chí Minh, muốn xây dựng CNXH trước hết cần phải có:
a) Kinh tế phát triển
b) Hệ thống chính trị ổn định
c) Khoa học-kỹ thuật tiên tiến
d) Những con người xã hội chủ nghĩa
49. Điều mong muốn cuối cùng của Hồ Chí Minh là:
a) Làm cho con người phát triển toàn diện
b) Xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh và góp
phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới
c) Làm cho mọi người dân hạnh phúc
d) Xây dựng một nước Việt Nam giàu mạnh
50. Theo Hồ Chí Minh, nhiệm vụ cơ bản của nước ta khi bước vào thời kỳ quá độ lên
CNXH là gì?
a) Cải tạo xã hội cũ
b) Xây dựng nền kinh tế mới XHCN
c) Xây dựng đặc trưng của chủ nghĩa xã hội
d) Xây dựng cơ sở vật chất của CNXH
51 .Tìm luận điểm KHÔNG ĐÚNG với tư tưởng Hồ Chí Minh?
a) Công nghiệp hoá phải trên cơ sở phát triển công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp
b) Công nghiệp hoá phải bắt đầu từ xây dựng và phát triển công nghiệp nặng
c) Công nghiệp hoá là con đường tất yếu phải đi của chúng ta
d) Công nghiệp hoá phải gắn liền với xây dựng, phát triển một nền nông nghiệp toàn diện
52. Theo
Hồ Chí Minh, hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là:
a) Quá độ từ từ
b) Quá độ gián tiếp
c) Quá độ vượt bậc
d) Quá độ trực tiếp
53. Theo
quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, có mấy con đường quá độ lên chủ
nghĩa xã hội?
CHƯƠNG III........................................................................................................................................1
Tư TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ Độ LÊN CHỦ
NGHĨA XÃ HỘI Ở VÌỆT NAM..........................................................................................................1
Theo Hồ Chí Minh, thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là: ' ' '
a) Xây dựng gắn liền với bảo vệ xã hội
b) Quá trình cải biến nền sản xuất lạc hậu thành nền sản xuất tiên tiến, hiện đại
c) Giữ vững vai ừò lãnh đạo của Đảng
d) Quá trinh cải tiến các quan hệ sản xuất
54.
Phương châm xây dựng nền văn hóa mới theo Hồ Chí Minh là:
a) Dân tộc, khoa học, đại chúng
b) Dân tộc, khoa học, quần chúng
c) Dân tộc, khoa học, dân chúng
d) Xây dựng về đức, trí, thể, mỹ
56. Theo Hồ Chí Minh, biện pháp nào quan trọng nhất trong xây dựng chủ nghĩa xã hội?
a) Kết hợp cải tạo xã hội cũ với xây dựng xã hội mới
b) Tranh thủ tối đa sự giúp đỡ, viện ừợ quốc tế
c) Huy động các nguồn lực sẵn có trong dân
d) Ket hợp xây dựng và bảo vệ đất nước
57. Hiện nay nước ta đã trải qua bao nhiêu năm đổi mới?
a) 20 năm
b) Hơn 20 năm
c) 10 năm
d) 15 năm
58. Tại sao theo Hồ Chí Minh cần thực hiện chế độ làm khoán dưới chủ nghĩa xã họi?
a) Kết hợp được lợi ích của người lao động, lợi ích của tập thể và lợi ích của Nhà nước
b) Khuyến khích người lao động hăng say và sáng tạo trong công việc
c) Có lợi cho Nhà nước
d) Khuyến khích được lợi ích của người lao động
59.
Trong Di chúc, chủ tịch Hồ Chí Minh đã coi sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
nước ta là một:
a) Cuộc cách mạng to lớn của toàn Đảng, toàn dân Việt Nam
b) Cuộc chiến khổng lồ của toàn Đảng, toàn dân Việt Nam
c) Vấn đề trước mắt của toàn Đảng, toàn dân Việt Nam
d) Vấn đề quan trọng hàng đàu của toàn Đảng, toàn dân Việt Nam