Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý dự án tái định cư mở rộng sân bay cát bi tại phường tràng cát, quận hải an, hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 120 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn “Hoàn thiện công tác quản lý dự án Tái
định cƣ mở rộng sân bay Cát Bi tại phƣờng Tràng Cát, quận Hải An, Hải
Phòng” là công trình nghiên cứu của bản đƣợc dựa trên nguồn tin cậy và thực
tế tiến hành khảo sát của tác giả.thân tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu
trong luận văn là trung thực
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình.
Hải Phòng, tháng 09 năm 2016
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Ngô Đức Trƣờng


ii

LỜI CẢM ƠN

Kính gửi các thầy, các cô là cán bộ, giảng viên của Trƣờng Đại học
Hàng Hải, sau hơn 2 năm học tập và nghiên cứu và đặc biệt là trong suốt quá
trình nghiên cứu, thực hiện đề tài, cho đến nay, luận văn của em đã đƣợc hoàn
thành. Qua đây, cho phép em xin đƣợc chân thành cảm ơn Trƣờng Đại học
Hàng Hải, các thầy các cô, Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình
đƣờng nối Quốc lộ 5 đến đê Tràng Cát quận Hải An, Hải Phòng đã tận tình
giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành nghiên cứu này.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn đến các nhà giáo, các nhà khoa học trƣờng
Đại học Hàng Hải và các đồng nghiệp đã cho em những ý kiến quý báu trong
quá trình nghiên cứu.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS, TS. Dƣơng Văn


Bạo đã trực tiếp hƣớng dẫn, tận tình chỉ bảo trong suốt quá trình nghiên cứu
thực hiện đề tài.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn!
Hải Phòng, tháng 09 năm 2016
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Ngô Đức Trƣờng


iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................ vii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................ viii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ............................................................................. ix
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ...................................................................... x
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC ........................................................................ xi
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU
TƢ .................................................................................................................... 4
1.1 Khái niệm cơ bản về đầu tƣ ......................................................................... 4
1.2. Khái niệm về Dự án và Dự án đầu tƣ ......................................................... 5
1.2.1. Khái niệm về Dự án ................................................................................. 5
1.2.2. Khái niệm về Dự án đầu tƣ ...................................................................... 6
1.2.3.Dự án đầu tƣ có nguồn vốn Nhà nƣớc ...................................................... 7
1.3. Khái niệm và nội dung Quản lý dự án đầu tƣ ............................................. 9
1.3.1. Khái niệm quản lý dự án.......................................................................... 9
1.3.2. Nội dung quản lý dự án ......................................................................... 10

1.3.2.1. Chuẩn bị dự án đầu tƣ......................................................................... 14
1.3.2.2. Thẩm định dự án đầu tƣ ...................................................................... 15
1.3.2.3. Thực hiện đầu tƣ ................................................................................. 19
1.3.2.4. Một số nội dung cần lƣu ý trong quản lý dự án đầu tƣ ....................... 21
1.3.2.5. Các lĩnh vực của quản lý dự án đầu tƣ ............................................... 23
1.3.2.6. Một số mô hình tổ chức thực hiện quản lý dự án .............................. 26
1.4. Chỉ tiêu đánh giá kết quả công tác quản lý dự án ................................... 30
1.4.1. Chỉ tiêu về chất lƣợng, kỹ thuật ........................................................... 30


iv
1.4.2. Chỉ tiêu về tiến độ ................................................................................ 30
1.4.3. Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng dự án ...................................................... 30
1.4.4. Chỉ tiêu về hiệu quả đầu tƣ .................................................................. 30
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỰ ÁN TÁI ĐỊNH CƢ MỞ
RỘNG SÂN BAY CÁT BI TẠI PHƢỜNG TRÀNG CÁT, QUẬN HẢI AN,
HẢI PHÒNG .................................................................................................. 33
2.1. Giới thiệu tổng quát về dự án và ban quản lý dự án Tái định cƣ mở rộng
sân bay Cát Bi tại Tràng Cát, Hải An, Hải Phòng ......................................... 33
2.1.1. Giới thiệu chung về dự án .................................................................... 33
2.1.1.1. Giới thiệu chung ................................................................................ 33
2.1.1.2. Những thông tin chính về dự án........................................................ 34
2.1.1.3. Những căn cứ pháp lý của dự án ....................................................... 36
2.1.1.4. Các quy hoạch liên quan đến dự án .................................................. 38
2.1.15. Hình thức đầu tƣ ................................................................................. 38
2.1.2. Giới thiệu Ban quản lý dự án ............................................................... 38
2.1.2.1. Giới thiệu chung ................................................................................ 38
2.1.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của Ban quản lý ............................................. 41
2.2. Thực trạng công tác quản lý dự án Tái định cƣ mở rộng sân bay Cát Bi tại
phƣờng Tràng Cát, quận Hải An, Hải Phòng ................................................. 42

2.2.1. Công tác quản lý dự án......................................................................... 43
2.2.2. Công tác chuẩn bị đầu tƣ ...................................................................... 45
2.2.2.1. Lập dự án........................................................................................... 45
2.2.2.2. Phƣơng án thiết kế quy hoạch ........................................................... 47
2.2.2.3. Đánh giá tác động môi trƣờng .......................................................... 49
2.2.2.4. Công tác phòng cháy chữa cháy ....................................................... 53
2.2.3. Thẩm định, phê duyệt dự án................................................................. 54
2.2.4. Công tác thực hiện dự án đầu tƣ .......................................................... 57
2.2.4.1. Lập và phê duyệt kế hoạch đấu thầu ................................................. 57
2.2.4.2. Triển khai thực hiện dự án ................................................................ 60


v
2.2.5. Công tác hoàn thành bàn giao đƣa công trình vào sử dụng ................. 68
2.2.6.4. Chỉ tiêu về hiệu quả đầu tƣ ............................................................... 70
2.3. Kết quả và những hạn chế ....................................................................... 71
2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc ....................................................................... 71
2.3.2. Những hạn chế ..................................................................................... 74
CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN
TÁI ĐỊNH CƢ MỞ RỘNG SÂN BAY CÁT BI TẠI PHƢỜNG TRÀNG
CÁT, QUẬN HẢI AN, HẢI PHÒNG ........................................................... 78
3.1. Định hƣớng và mục tiêu của dự án ......................................................... 78
3.1.1. Định hƣớng của dự án .......................................................................... 78
3.1.2. Mục tiêu của dự án ............................................................................... 79
3.2. Biện pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án Tái định cƣ mở rộng sân bay
Cát Bi tại phƣờng Tràng Cát, quận Hải An, Hải Phòng ................................ 79
3.2.1. Biện pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án ...................................... 85
3.2.1.1. Kiện toàn bộ máy tổ chức .................................................................. 85
3.2.1.2. Đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực...................................................... 85
3.2.1.3. Áp dụng khoa học kỹ thuật vào quản lý dự án ................................... 87

3.2.1.4. Đa dạng hoá công cụ quản lý ............................................................ 87
3.2.1.5. Quản lý các nhà thầu tƣ vấn, nhà cung cấp và nhà thầu xây dựng/ lắp đặt 90
3.2.2. Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tƣ ....................................... 92
3.2.2.1. Hoàn thiện quy trình thẩm định, phê duyệt dự án............................ 92
3.2.2.2. Thẩm định và thẩm định độc lập dự án............................................. 93
3.2.2.3. Nâng cao năng lực của Chủ đầu tƣ và Ban quản lý dự án trong thẩm
định chất lƣợng và phê duyệt dự án ............................................................... 93
3.2.3. Hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tƣ............................................... 93
3.2.3.1. Công tác lập kế hoạch ....................................................................... 93
3.2.3.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ từ ngân sách........................ 94
3.2.4. Hoàn thiện công tác giải phóng mặt bằng xây dựng............................ 94


vi
3.2.5. Hoàn thiện bộ máy tổ chức, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ Ban
quản lý dự án .................................................................................................. 96
3.2.6. Hoàn thiện công tác ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý dự án
........................................................................................................................ 98
3.2.7. Một số biện pháp khác ....................................................................... 100
3.2.7.1. Công tác quy hoạch ......................................................................... 100
3.2.7.2. Công tác đấu thầu ............................................................................ 101
3.2.7.3. Kiểm toán và đánh giá sau khi dự án kết thúc ................................ 101
3.2.7.4. Tăng cƣờng sự phối hợp triển khai giữa các đơn vị ....................... 102
3.2.7.5. Kiến nghị với các nhà thầu tƣ vấn, nhà thầu xây lắp ...................... 103
KẾT LUẬN .................................................................................................. 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 107


vii


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Từ tắt

Giải thích

BHXH

Bảo hiểm xã hội



Giám đốc

HĐQT

Hội đồng quản trị

KD

Kinh doanh

QLDA

Quản lý dự án

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn


TS

Tiến sĩ

VLXD

Vật liệu xây dựng


viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang

2.1

Quy hoạch sử dụng đất cho từng lô đất

50

2.2

Bảng tổng hợp kế hoạch đấu thầu của dự án


58

2.3

Bảng kết quả đấu thầu của dự án

59

2.4

Kết quả phân tích các chỉ tiêu trong phòng lớp sét dẻo chảy

61

2.5

Các thông số chính của các tuyến đƣờng

63


ix
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Số hiệu
sơ đồ

Tên sơ đồ

Trang


1.1

Chu kỳ thực hiện dự án

10

1.2

Vòng đời dự án

11

1.3

Phân chia giai đoạn dự án

13

1.4

Các lĩnh vực quản lý, theo dõi của quản lý dự án

24

1.5

Tổ chức quản lý dự án theo ma trận

27


1.6

Tổ chức quản lý dự án có một ban quản lý dự án
chuyên trách

28

2.1

Tổ chức bộ máy của Ban quản lý

39

2.2

Thẩm định, phê duyệt dự án

54

2.3

Quy trình lựa chọn nhà thầu

57

2.4

Triển khai thực hiện dự án


60


x

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Số hiệu
sơ đồ

Tên hình ảnh

Trang

2.1

Hiện trạng khu đất xây dựng công trình

53

2.2

Dự án hoàn thành đƣa vào sử dụng

68

2.3

Cảng hàng không Quốc tế Cát Bi Hải Phòng


69


xi

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

Số hiệu
biểu đồ

Tên biểu đồ

Phụ lục 1 Các dự án đầu tƣ đã và đang thực hiện
Phụ lục 2

Các dự án đầu tƣ xây dựng mới

Trang
105
106


1
MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế nƣớc ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh
tế thị trƣờng, sự phát triển của nền kinh tế dẫn đến yêu cầu phát triển nhiều dự
án có chất lƣợng cao, quy mô lớn. Khái niệm “Dự án” đã và đang đƣợc sử
dụng ngày càng rộng rãi, "Dự án" không chỉ bao gồm các dự án đầu tƣ trong

sản xuất kinh doanh, mà còn bao gồm các dự án có tính chất xã hội, có lợi
nhuận hoặc không lợi nhuận; liên quan đến nhiều lĩnh vực trong đời sống xã
hội.
"Dự án" là một tập hợp các hoạt động cần thiết để tác động vào các
nguồn lực hữu hạn, nhằm đạt đƣợc một mục tiêu xác định. Để quản lý các
hoạt động này nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao nhất, cần có phƣơng thức và bộ
máy “quản lý dự án”. Việc quản lý dự án áp dụng các thành tựu và kinh
nghiệm thực tiễn để tổ chức, điều phối các nguồn lực hữu hạn một cách có
hiệu quả nhất, trong một giới hạn nhất định về không gian và thời gian nhằm
đạt đƣợc các mục tiêu của dự án đã đƣợc xác định.
Thành phố Hải Phòng hiện đang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa; tập trung nâng cấp và mở rộng các khu đô thị, khu công
nghiệp. Đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng đang là ƣu tiên hàng đầu; theo đó các
công trình hạ tầng kỹ thuật nhƣ đƣờng xá, cấp thoát nƣớc… đƣợc Nhà nƣớc
ƣu tiên đầu tƣ; theo phƣơng châm cơ sở hạ tầng cần đi trƣớc một bƣớc. Do
vậy các dự án đầu tƣ cơ sở hạ tầng đƣợc thành phố Hải Phòng tập trung
nguồn lực thực hiện.
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý dự án đầu tƣ không chỉ ở
Ban quản lý dự án mà còn tại các phòng, ban, đơn vị liên quan đến công tác


2
quản lý dự án trên địa bàn quận Hải An, đồng thời đề xuất phƣơng án hỗ trợ
vận hành, sau khi dự án đầu tƣ hoàn thành, bàn giao đƣa vào sử dụng.
Phạm vi đề tài giới hạn nghiên cứu công tác quản lý dự án Khu tái định
cƣ mở rộng sân bay Cát Bi và các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản
lý dự án mà không nghiên cứu sâu về cơ sở hình thành các dự án. Đề tài giới
hạn nghiên cứu công tác quản lý dự án Tái định cƣ mở rộng sân bay Cát Bi và
hoạt động của Ban quản lý dự án cùng với các đối tƣợng là các đơn vị liên

quan đến công tác quản lý dự án Tái định cƣ mở rộng sân bay Cát Bi.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Nội dung luận văn đƣợc nghiên cứu trên cơ sở tổng hợp, đánh giá tình
hình thực tiễn hoạt động quản lý dự án Tái định cƣ mở rộng sân bay Cát Bi tại
Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình đƣờng nối Quốc lộ 5 đến đê
Tràng Cát, quận Hải An. So sánh với các chỉ tiêu về mặt lý thuyết và các quy
định hiện hành, từ đó đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý dự án.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Qua đánh giá công tác quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng đã thực hiện,
đề tài đƣa ra đƣợc các yếu tố tích cực cần đƣợc áp dụng và phát huy trong
công tác quản lý dự án. Đồng thời đề tài đóng góp một số ý kiến đề xuất đối
với công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại Ban Quản lý dự án đầu tƣ xây
dựng công trình đƣờng nối Quốc lộ 5 đến đê Tràng Cát quận Hải An, Hải
Phòng, khắc phục một số điểm còn tồn tại và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản
lý dự án trong thời gian tới.
5. Đóng góp mới của đề tài
Đề tài đánh giá thực trạng quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án đầu tƣ
xây dựng công trình đƣờng nối Quốc lộ 5 đến đê Tràng Cát quận Hải An, Hải
Phòng, trong giai đoạn từ 2009 đến nay, xét trên chế độ chính sách về quản lý
dự án hiện hành, mà trƣớc đây chƣa đƣợc xem xét một cách tổng quát.
Đề tài chỉ ra đƣợc một số điểm mạnh và tồn tại của công tác quản lý dự
án; đề xuất một số biện pháp khắc phục để nâng cao hiệu quả quản lý dự án.


3
7. Nội dung nghiên cứu
Đề tài sử dụng các kiến thức đã đƣợc hƣớng dẫn trong chƣơng trình
đào tạo Thạc sỹ quản lý kinh tế của Trƣờng Đại học Hàng Hải, có tham khảo
thêm các tài liệu trong và ngoài nƣớc trong lĩnh vực đầu tƣ và quản lý dự án
đầu tƣ. Ngoài phần mở đầu, kết cấu luận văn gồm 3 chƣơng:

- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về đầu tƣ và quản lý dự án đầu tƣ
- Chƣơng 2: Thực trạng quản lý dự án Tái định cƣ mở rộng sân bay Cát
Bi tại phƣờng Tràng Cát, quận Hải An, Hải Phòng
- Chƣơng 3: Biện pháp hoàn thiện công tác quản lý dự án Tái định cƣ
mở rộng sân bay Cát Bi tại phƣờng Tràng Cát, quận Hải An, Hải Phòng
Với giới hạn phạm vi đề tài này có thể chƣa phân tích, đánh giá đƣợc
hết các khía cạnh trong công tác quản lý dự án tại Ban Quản lý dự án đầu tƣ
xây dựng công trình đƣờng nối Quốc lộ 5 đến đê Tràng Cát quận Hải An, Hải
Phòng. Rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các thành viên hội đồng xét
duyệt, các chuyên gia cũng nhƣ các cá nhân có kinh nghiệm trong công tác
quản lý dự án để các nội dung đƣợc nêu vài biện pháp đề xuất thực sự hữu
ích, có thể áp dụng trên thực tế, mang lại hiệu quả tốt.


4
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
ĐẦU TƢ VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ

Khi đánh giá một dự án đầu tƣ của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng nhƣ
tổ chức quản lý thực hiện dự án, trƣớc hết cần hiểu từ những khái niệm cơ bản
về dự án đầu tƣ cũng nhƣ phƣơng pháp quản lý dự án. Mỗi dự án có những
tính chất, đặc điểm riêng; do vậy cần dùng những khái niệm cơ bản làm thƣớc
đo để đánh giá bản chất của vấn đề. Trƣớc hết cần nghiên cứu các khái niệm
cơ bản về đầu tƣ, dự án đầu tƣ và quản lý dự án đầu tƣ.
1.1 Khái niệm cơ bản về đầu tƣ
Theo Luật Đầu tƣ số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 của
Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: "đầu tƣ là việc nhà đầu
tƣ bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành tài sản
tiến hành các hoạt động đầu tƣ theo quy định của Luật này và các quy định
khác của pháp luật có liên quan”.

Ngân hàng thế giới cho rằng "Đầu tƣ là sự bỏ vốn trong một thời gian
dài vào một lĩnh vực nhất định nào đó nhằm thu lợi nhuận cho nhà đầu tƣ và
thu lợi ích kinh tế xã hội cho đất nƣớc đƣợc đầu tƣ”.
Từ các định nghĩa trên, hoạt động đầu tƣ có những đặc điểm chính sau:
- Trƣớc hết phải có vốn, vốn bằng tiền hay bằng các loại tài sản khác
hay bằng bí quyết kỹ thuật, quy trình, công nghệ... vốn có thể là của nhà
nƣớc, tƣ nhân, cổ phần, vốn vay...
- Thời gian thực hiện tƣơng đối dài, thƣờng là hai năm trở lên. Các hoạt
động ngắn hạn dƣới một năm tài chính thƣờng không gọi là đầu tƣ. Do thời
gian dài nên ngƣời đầu tƣ và thẩm định đầu tƣ cần có tầm nhìn xa.
- Lợi ích của đầu tƣ mang lại biểu hiện trên hai mặt là lợi nhuận (lợi ích
tài chính) và lợi ích kinh tế xã hội. Nhà đầu tƣ tƣ nhân muốn đầu tƣ sinh lợi
nhuận, còn nhà nƣớc đầu tƣ thì muốn có hoặc lợi nhuận hoặc lợi ích.
Nhà đầu tƣ theo Luật Đầu tƣ 2005, là tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt


5
động đầu tƣ theo quy định của pháp luật Việt Nam, bao gồm:
- Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thành lập theo Luật doanh
nghiệp;
- Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập theo Luật Hợp tác xã;
- Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc thành lập trƣớc khi
Luật này có hiệu lực;
- Hộ kinh doanh, cá nhân;
- Tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài; ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài;
ngƣời nƣớc ngoài thƣờng trú ở Việt Nam;
- Các tổ chức khác theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Đầu tƣ có đặc điểm chính là vốn. Vốn có thể đƣợc biểu hiện bằng tiền,
chứng khoán, cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu hay các tài sản cố định nhƣ công
trình, nhà xƣởng, đƣờng xá; tài sản lƣu động nhƣ máy móc, thiết bị, phƣơng

tiện giao thông hoặc các giá trị quyền sở hữu công nghiệp, bí quyết kỹ thuật,
quy trình công nghệ, quyền sử dụng đất, mặt nƣớc, mặt biển, không gian...
cũng nhƣ nhiều nguồn tài nguyên khác.
1.2. Khái niệm về Dự án và Dự án đầu tƣ
1.2.1. Khái niệm về Dự án
Theo nghĩa chung nhất, dự án là một lĩnh vực hoạt động đặc thù, một
nhiệm vụ cần phải đƣợc thực hiện với phƣơng pháp riêng, nguồn lực riêng và
theo một kế hoạch tiến độ nhằm tạo ra một thực thể mới. Dự án không chỉ là
một ý định phác thảo mà có tính cụ thể và mục tiêu xác định, dự án không
phải là một nghiên cứu trừu tƣợng mà tạo nên một thực thể mới, là một nỗ lực
có thời hạn nhằm tạo ra một sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất.
Trên phƣơng diện quản lý, có thể định nghĩa Dự án là những nỗ lực có
thời hạn nhằm tạo ra những sản phẩm/dịch vụ nào đó. Nỗ lực có thời hạn có
nghĩa là mọi dự án đầu tƣ đều có điểm bắt đầu và kết thúc xác định. Một số
đặc trƣng cơ bản của dự án nhƣ sau:
- Dự án có mục đích, kết quả xác định, có chu kỳ phát triển riêng và có


6
thời gian tồn tại hữu hạn
- Sản phẩm của dự án mang tính chất đơn chiếc, đôc đáo (mới lạ), môi
trƣờng hoạt động "va chạm", tính bất định và đô rủi ro cao.
- Dự án liên quan đến nhiều bên và có sự tƣơng tác phức tạp giữa các
bộ phận quản lý chức năng với quản lý dự án. Để thực hiện thành công mục
tiêu của dự án, các nhà quản lý dự án cần phải duy trì thƣờng xuyên mối quan
hệ với các bộ phận quản lý khác.
Theo bách khoa toàn thƣ, từ "dự án” (“Project") đƣợc định nghĩa là
“Điều người ta cố ý định làm” hay “Đặt kế hoạch cho một ý đồ, quá trình
hành động”. Đặc điểm của dự án là ở chỗ kết hợp mong muốn với hiện thực,
ý tƣởng với hành động. Không có cố gắng nghị lực thì sẽ không đạt đƣợc mục

đích và dự án sẽ tồn tại ở hình thể tiềm tàng, mơ hồ.
Để hiểu một cách đúng đắn ý nghĩa của từ “dự án”, phải lấy của cả hai
mặt: ý tƣởng và hành động. Do đó chúng ta có thể định nghĩa: thực hiện một
dự án là xác định và dẫn dắt đến thành công một tổ hợp các hành động, quyết
định và hàng loạt các công việc phụ thuộc lẫn nhau trong một chuỗi liên kết
nhằm:
- Đáp ứng một nhu cầu đó đề ra;
- Chịu sự ràng buộc bởi kỳ hạn và nguồn lực;
- Thực hiện trong một bối cảnh khụng chắc chắn.
1.2.2. Khái niệm về Dự án đầu tƣ
Dự án đầu tƣ là tập hợp những đề xuất về việc bỏ vốn để tạo mới, mở
rộng hoặc cải tạo những đối tƣợng nhất định nhằm đạt đƣợc sự tăng trƣởng về
số lƣợng, cải tiến hoặc nâng cao chất lƣợng sản phẩm/dịch vụ nào đó trong
một khoảng thời gian nhất định.
Cùng khái niệm này, Luật Đầu tƣ năm 2005 ghi ”Dự án đầu tư là tập
hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư
trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định”.
Hay Luật Xây dựng ghi "Dự án đầu tư xây dựng công trình là tập hợp


7
các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải
tạo những công trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao
chất lượng công trình hoặc sản phẩm/ dịch vụ trong một thời gian nhất định”.
Cụ thể là, phát hiện ra một cơ hội đầu tƣ và muốn bỏ vốn đầu tƣ vào
một lĩnh vực nào đó, trƣớc hết nhà đầu tƣ phải tiến hành thu thập, xử lý thông
tin, xác định điều kiện và khả năng, xác định phƣơng án tối ƣu để xây dựng
bản dự án đầu tƣ mang tính khả thi đƣợc gọi tắt là Dự án đầu tƣ (còn có tên
khác là Báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc Báo cáo kinh tế kỹ thuật - trong
trƣờng hợp dự án nhỏ).

Ngân hàng Thế giới định nghĩa rằng "Dự án đầu tư là tổng thể các
chính sách, hoạt động và chi phí liên quan với nhau được hoạch định nhằm
đạt những mục tiêu nào đó trong một thời gian nhất định".
Nói một cách tổng quát “dự án đầu tƣ” là một tập hợp những đề xuất có
liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những cơ sở vật
chất nhất định nhằm đạt đƣợc sự tăng trƣởng về số lƣợng hoặc duy trì, cải
tiến, nâng cao chất lƣợng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian
xác định. Tính chung của định nghĩa này vẫn nằm trong khuôn khổ các yếu
tố: mục đích, nguồn lực và thời gian. Bất cứ một dự án nào có thể khác nhau
về mục tiêu hay phƣơng tiện cách thức tiến hành nhƣng vẫn đảm bảo tính
nguyên vẹn của bản chất dự án.
1.2.3.Dự án đầu tƣ có nguồn vốn Nhà nƣớc
Các dự án đầu tƣ có nguồn vốn Nhà nƣớc hoặc Nhà nƣớc có tham gia
góp vốn (trên 30%), gọi chung là dự án đầu tƣ có nguồn vốn Nhà nƣớc đều
phải tuân thủ các quy định hiện hành của Nhà nƣớc (Luật và các văn bản dƣới
Luật) trong lĩnh vực đầu tƣ, xây dựng, quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công
trình, đấu thầu, quản lý tài chính…
Luật Xây dựng quy định các hoạt động xây dựng bao gồm lập quy
hoạch xây dựng, lập dự án đầu tƣ xây dựng công trình, khảo sát xây dựng,
thiết kế xây dựng công trình, thi công xây dựng công trình, giám sát thi công


8
xây dựng công trình, quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình, lựa chọn nhà
thầu trong hoạt động xây dựng và các hoạt động khác có liên quan đến xây
dựng công trình.
Công trình xây dựng là sản phẩm đƣợc tạo thành bởi sức lao động của
con ngƣời, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, đƣợc liên kết
định vị với đất, có thể bao gồm phần dƣới mặt đất, phần trên mặt đất, phần
dƣới mặt nƣớc và phần trên mặt nƣớc, đƣợc xây dựng theo thiết kế. Công

trình xây dựng bao gồm công trình xây dựng công cộng, nhà ở, công trình
công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, năng lƣợng và các công trình khác.
Một số định nghĩa đối với các pháp nhân / tổ chức tham gia trong quá
trình chuẩn bị và triển khai dự án xây dựng công trình:
- Ngƣời Quyết định đầu tƣ: Là ngƣời sở hữu vốn đƣợc giao theo thẩm
quyền, có quyền quyết định đầu tƣ các dự án trong phạm vi mình quản lý.
- Chủ đầu tƣ xây dựng công trình (gọi tắt là Chủ đầu tƣ): Là ngƣời sở
hữu vốn hoặc là ngƣời đƣợc giao quản lý và sử dụng vốn để đầu tƣ xây dựng
công trình.
- Nhà thầu trong hoạt động xây dựng (gọi tắt là Nhà thầu): Là tổ chức,
cá nhân có đủ năng lực hoạt động xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng khi
tham gia quan hệ hợp đồng trong hoạt động xây dựng.
Việc chuẩn bị dự án đầu tƣ có nguồn vốn Nhà nƣớc, tùy theo quy mô
và tính chất, cần chuẩn bị một trong số các hồ sơ sau:
- Báo cáo đầu tƣ xây dựng công trình: Là hồ sơ xin chủ trƣơng đầu tƣ
xây dựng công trình để cấp có thẩm quyền cho phép đầu tƣ.
- Dự án đầu tƣ xây dựng công trình: Là tập hợp các đề xuất có liên
quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công
trình xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lƣợng công
trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhất định. Dự án đầu tƣ xây
dựng công trình bao gồm phần thuyết minh và phần thiết kế cơ sở.
- Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình: Là dự án đầu tƣ xây


9
dựng công trình rút gọn trong đó chỉ đặt ra các yêu cầu cơ bản theo quy định.
1.3. Khái niệm và nội dung Quản lý dự án đầu tƣ
1.3.1. Khái niệm quản lý dự án
Quản lý dự án đƣợc tính từ giai đoạn hình thành dự án. Quản lý dự án
là sử dụng mọi nguồn lực để hoàn thành mục tiêu của dự án.

Quản lý dự án là toàn bộ hoạt động từ việc lập kế hoạch, tổ chức và
quản lý, giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn
thành đúng thời gian, trong phạm vi ngân sách đã đƣợc duyệt, đảm bảo chất
lƣợng, đạt đƣợc mục tiêu cụ thể của dự án và các mục đích đề ra. Dự án là
tổng thể những chính sách, hoạt động và chi phí liên quan với nhau đƣợc thiết
kế nhằm đạt đƣợc những mục tiêu nhất định trong một thời gian nhất định.
Còn có một số cách định nghĩa khác về quản lý dự án nhƣ sau: Quản lý
dự án là việc áp dụng các kiến thức, kỹ năng, công cụ và kỹ thuật vào các
hoạt động của dự án nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra, hay: Quản lý dự án
là việc áp dụng các chức năng và hoạt động của quản lý vào suốt vòng đời của
dự án để dự án đạt đƣợc những mục tiêu đề ra.
Thực tế nội dung chính của quản lý dự án đầu tƣ bao gồm các công
việc hình thành và thực hiện sau khi đã có dự án đầu tƣ đƣợc phê duyệt. Tuy
nhiên, để có cái nhìn tổng quát về quản lý dự án đầu tƣ, chúng ta sẽ nghiên
cứu từ quá trình lập dự án, thẩm định dự án và tổ chức thực hiện quản lý dự
án.
Phạm vi của đề tài là nghiên cứu công tác quản lý dự án tái định cƣ mở
rộng sân bay Cát Bi và thực trạng hoạt động quản lý dự án tại Ban Quản lý đầu
tƣ xây dựng công trình đƣờng nối Quốc lộ 5 đến đê Tràng Cát. Qua đó hoàn

thiện công tác quản lý dự án Tái định cƣ mở rộng sân bay Cát Bi tại phƣờng
Tràng Cát, quận Hải An, thành phố Hải Phòng. Nhƣ vậy, "dự án" trong phạm
vi nghiên cứu của đề tài đƣợc hiểu là dự án có nguồn vốn Nhà nƣớc. Các giai
đoạn của quá trình quản lý dự án tuân theo các quy định của pháp luật về
quản lý dự án đầu tƣ, quản lý xây dựng công trình, đấu thầu, quản lý tài


10
chính…
Nghị định 12/2009/NĐ-CP về Quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công

trình ghi rõ: "Đối với dự án của doanh nghiệp sử dụng vốn tín dụng do Nhà
nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước và vốn đầu tư
phát triển của doanh nghiệp nhà nước, Nhà nước quản lý về chủ trương và
quy mô đầu tư. Doanh nghiệp có dự án tự chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện
và quản lý dự án".
1.3.2. Nội dung quản lý dự án
Dự án đầu tƣ đƣợc thực hiện trong một khoảng thời gian hữu hạn, thời
gian thực hiện một dự án từ lúc hình thành đến lúc kết thúc đƣợc gọi là một
chu kỳ dự án. Thông thƣờng thời gian thực hiện dự án dài và có độ bất định
nên các tổ chức thƣờng chia dự án thành một số giai đoạn để quản lý thực
hiện.

ý tƣởng

phát triển

triển khai

kết thúc

Sơ đồ 1.1: Chu kỳ thực hiện dự án
Mỗi giai đoạn đƣợc đánh dấu bởi việc thực hiện một hoặc nhiều công
việc. Tổng hợp các giai đoạn này đƣợc gọi là chu kỳ của dự án. Chu kỳ dự án
xác định thời điểm bắt đầu, thời điểm kết thúc và thời hạn thực hiện dự án,
xác định những công việc nào sẽ đƣợc thực hiện trong từng giai đoạn và ai sẽ
tham gia thực hiện.
Chu kỳ của một dự án thƣờng đƣợc chia thành 4 giai đoạn nhƣ trình
bày tại Sơ đồ 1.1.



11

Để khái quát về công việc quản lý và thực hiện dự án, ngƣời ta còn sử
dụng khái niệm vòng đời của dự án. Có thể coi dự án nhƣ một chuỗi các hoạt
động hay quy trình có mục đích. Khi sắp xếp một cách liên tục theo các giai
đoạn xác định, ta có đƣợc một vòng đời (hay chu trình) của một dự án.
Mỗi giai đoạn của dự án đƣợc đánh dấu bằng sự kết thúc, kết quả của
một hoặc vài công việc. Những kết quả của công việc giai đoạn trƣớc thƣờng
đƣợc thông qua trƣớc khi công việc của giai đoạn tiếp theo bắt đầu. Giai đoạn
sau đôi khi đƣợc bắt đầu cùng lúc với lúc thông qua kết quả của giai đoạn
trƣớc khi các rủi ro đã đƣợc xác định và chấp nhận. Sự nối tiếp của các giai
đoạn thƣờng bao gồm một vài dạng chuyển giao.
Một ví dụ minh họa sơ đồ vòng đời dự án đƣợc thể hiện trong sơ đồ
sau:

Đánh giá,

Hình thành ý tƣởng, lập
hồ sơ, thẩm định, phê
duyệt dự án
Chuẩn bị,

Kết thúc dự án
Triển khai

Lập kế hoạch
thực hiện dự án

thực hiện dự án


Sơ đồ 1.2: Vòng đời dự án
* Giai đoạn phát triển:
Giai đoạn phát triển là giai đoạn chi tiết xem dự án cần đƣợc thực hiện
nhƣ thế nào mà nội dung chủ yếu của nó tập trung vào công tác thiết kế và lập
kế hoạch. Đây là giai đoạn phức tạp nhất của một dự án. Nội dung của giai
đoạn này bao gồm những công việc nhƣ:
- Thành lập nhóm dự án, xác định cấu trúc tổ chức dự án.


12
- Lập kế hoạch tổng quan.
- Phân tách công việc của dự án.
- Lập kế hoạch tiến độ thời gian.
- Lập kế hoạch ngân sách.
- Thiết kế sản phẩm và quy trình sản xuất.
- Lập kế hoạch nguồn lực cần thiết.
- Lập kế hoạch chi phí và dự báo dòng tiền thu.
- Xin phê chuẩn thực hiện.
Kết thúc giai đoạn này tiến trình thực hiện dự án có thể đƣợc bắt đầu,
thành công của dự án phụ thuộc khá lớn vào chất lƣợng và sự chuẩn bị kỹ
lƣỡng của các kế hoạch trong giai đoạn này.
* Giai đoạn thực hiện:
Giai đoạn thực hiện là giai đoạn quản lý dự án, bao gồm các công việc
cần thực hiện nhƣ việc xây dựng nhà xƣởng và công trình, lựa chọn công cụ,
mua sắm thiết bị và lắp đặt… Đây là giai đoạn chiếm nhiều thời gian và nỗ
lực nhất. Những vấn đề cần xem xét trong giai đoạn này là những yêu cầu kỹ
thuật cụ thể, vấn đề so sánh đánh giá lựa chọn công cụ, thiết bị, kỹ thuật lắp
ráp, mua thiết bị chính…
Kết thúc giai đoạn này các hệ thống đƣợc xây dựng và kiểm định, dây
chuyền đƣợc vận hành.

* Giai đoạn kết thúc:
Trong giai đoạn kế thúc của chu kỳ quản lý dự án, cần đƣợc thực hiện
những công việc còn lại nhƣ hoàn thành sản phẩm, bàn giao công trình và
những tài liệu liên quan, đánh giá dự án, giải phóng nguồn lực… Một số công
việc cụ thể cần đƣợc thực hiện để kết thúc dự án là:
- Hoàn chỉnh hồ sơ và lƣu trữ.
- Kiểm tra sổ sách kế toán, bàn giao và báo cáo.
- Thanh quyết toán tài chính.


13
- Đối với sản xuất cần chuẩn bị Sổ tay hƣớng dẫn lắp đặt, vận hành, các
bản vẽ chi tiết…
- Bàn giao dự án.
- Bố trí lại lao động, giải quyết công ăn việc làm cho những ngƣời từng
tham gia dự án.
- Giải phóng và bố trí lại thiết bị.
Mỗi giai đoạn của vòng đời dự án có thể đƣợc chia ra nhiều giai đoạn
hay quy trình phụ, chi tiết hơn; với mục đích nâng cao khả năng kiểm soát
quá trình quản lý. Một số công việc đƣợc hoàn thành là các mốc đánh dấu
ranh giới giữa các giai đoạn phụ. Đây cũng là một cơ sở cho việc xem xét,
đánh giá tiến độ dự án.
Một ví dụ về phân chia giai đoạn phụ của dự án đƣợc thể hiện trong sơ
đồ sau:
Hình thành,
thiết kế, thẩm
định, phê duyệt

Chuẩn bị thực
hiện, lập kế

hoạch

Triển khai thực
hiện dự án

Đánh giá, kết
thúc dự án

(Giai đoạn phụ)
Thành lập Ban quản
lý dự án

Xây dựng tổ chức,
quy trình quản lý

Lập kế hoạch, lịch
trình dự án

Sơ đồ 1.3: Phân chia giai đoạn dự án
Trên thực tế, đối với các dự án đầu tƣ khác nhau, có nguồn vốn khác
nhau hoặc quy mô đầu tƣ khác nhau thì quy trình thực thi dự án hoặc vòng
đời dự án cũng khác nhau. Đồng thời có nhiều cách xác định và phân chia các
giai đoạn các giai đoạn trong vòng đời dự án, phụ thuộc vào quy định quản lý
và thực hiện dự án hiện hành tại thời điểm thực hiện dự án


14
1.3.2.1. Chuẩn bị dự án đầu tư
Giai đoạn lập dự án chính là giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tƣ xây dựng
cơ bản hay còn gọi là giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ, gồm hai công việc chính, đó

là:
+ Xây dựng ý tƣởng dự án: là việc xác định bức tranh toàn cảnh về mục
tiêu, kết quả cuối cùng và phƣơng pháp thực hiện kết quả đó. Xây dựng ý
tƣởng dự án đƣợc bắt đầu ngay khi dự án bắt đầu hình thành, trên cơ sở các
nguồn lực của nhà đầu tƣ và mục tiêu đạt đƣợc cuối cùng của dự án.
+ Phát triển dự án: phát triển dự án là giai đoạn chi tiết xem dự án cần
đƣợc thực hiện nhƣ thế nào mà nội dung của nó tập trung vào công tác thiết
kế và lập kế hoạch. Đây là giai đoạn chứa đựng những công việc phức tạp
nhất của một dự án. Nội dung của giai đoạn này bao gồm những công việc
sau:
- Thành lập nhóm dự án, xác định cấu trúc tổ chức dự án.
- Lập kế hoạch tổng quan.
- Phân tích công việc của dự án.
- Lập kế hoạch ngân sách.
- Thiết kế.
- Lập kế hoạch nguồn lực cần thiết.
- Lập kế hoạch chi phí.
- Xin phê chuẩn thực hiện.
Đối với một dự án lớn, để thực hiện giai đoạn này một cách đầy đủ,
đồng thời để tránh những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình hình thành dự án
và tiết kiêm nguồn lực, cần phải thực hiện các bƣớc sau:
- Nghiên cứu và phát hiện cơ hội đầu tƣ (Lập Báo cáo nghiên cứu cơ
hội đầu tƣ);
- Nghiên cứu tiền khả thi sơ bộ lựa chọn dự án (Lập Báo cáo nghiên
cứu tiền khả thi);
- Nghiên cứu tính khả thi của dự án (Lập Báo cáo nghiên cứu khả thi


×