Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần cảng vật cách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1006.04 KB, 64 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Đề tài: “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty
cổ phần Cảng Vật Cách”
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Hồng Vân
Tác giả

Hoàng Thị Ngọc Thúy

i


ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ............................................................... Error! Bookmark not defined.
MỤC LỤC .....................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ ................................................................................... vii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu: .......................................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài nghiên cứu:.................................................................................. 1
2.1. Mục tiêu chung: ....................................................................................................... 1
2.2. Mục tiêu cụ thể: ....................................................................................................... 2


3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: ............................................................. 2
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu: ............................................................................................. 2
3.2. Phạm vi nghiên cứu: ................................................................................................ 2
4. Phƣơng pháp nghiên cứu: ........................................................................................... 2
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu: ................................... 2
6. Nội dung nghiên cứu đề tài: ....................................................................................... 3
CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP .......................................................................................................... 4
1.1. Khái niệm hiệu quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh ............................................. 4
1.1.1. Khái niệm hiệu quả ............................................................................................... 4
1.1.2. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh.............................................................. 5
1.2. Bản chất của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh .................................................... 5
1.3. Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ....................................................... 6
1.4. Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh .................................................................. 7
1.4.1. Căn cứ theo yêu cầu của tổ chức xã hội và tổ chức quản lý kinh tế..................... 7
1.4.2. Căn cứ theo mục đích so sánh .............................................................................. 7
1.4.3. Căn cứ theo đối tƣợng đánh giá ............................................................................ 8
1.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh ..................................... 8

iii


1.5.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp .................................................................... 8
1.5.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp .................................................................... 9
1.6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh ............................................. 10
1.6.1. Chỉ tiêu về doanh thu .......................................................................................... 10
1.6.2. Chỉ tiêu về chi phí ............................................................................................... 10
1.6.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn và lao động ............................... 10
CHƢƠNG 2 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN CẢNG VẬT CÁCH ............................................................................. 11

2.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách .......................................... 11
2.1.1. Quá trình hình thành, phát triển của công ty Cổ phần Cảng Vật Cách .............. 11
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp ............................................................ 13
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần Cảng Vật Cách ......................................... 14
2.1.4. Đặc điểm về máy móc thiết bị của Công ty........................................................ 20
2.1.5. Đặc điểm về thị trƣờng và hoạt động Marketing của Doanh nghiệp ................. 22
2.1.6. Đặc điểm về lao động của Công ty ..................................................................... 28
2.2. Đánh giá thực trạng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần
Cảng Vật Cách .............................................................................................................. 31
2.2.1. Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lƣợng của Công ty Cổ phần Cảng
Vật Cách từ năm 2010 - 2014 ..................................................................................... 33
2.2.2. Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu lao động tiền lƣơng của Công ty Cổ
phần Cảng Vật Cách .................................................................................................... 35
2.2.3. Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu tài chính của Công ty Cổ phần Cảng
Vật Cách ....................................................................................................................... 37
2.3. Tình hình thực hiện một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần
Cảng Vật Cách. ............................................................................................................. 38
2.3.1. Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu. ........... 40
2.3.2. Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo chi phí. ................ 40
2.3.3. Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu ... 41
2.3.4. Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận theo lao động .............. 42
2.4. Những kết quả đạt đƣợc và những khó khăn bất cập, nguyên nhân ảnh hƣởng đến
hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. .................................................................. 43

iv


2.4.1. Những kết quả đạt đƣợc: .................................................................................... 43
2.4.2. Những hạn chế của Công ty ............................................................................... 44
2.4.3 Nguyên nhân của những khó khăn bất cập ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất

kinh doanh của Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách. ....................................................... 45
CHƢƠNG 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG VẬT CÁCH GIAI ĐOẠN 2015 - 2020
...................................................................................................................................... 46
3.1.Mục tiêu và phƣơng hƣớng phát triển của công ty Cổ Phần Cảng Vật Cách trong
giai đoạn 2015 – 2020. ................................................................................................. 46
3.2.Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần
Cảng Vật cách. .............................................................................................................. 46
3.2.1.Biện pháp tăng doanh thu. ................................................................................... 47
3.2.2. Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn lƣu động. ....................................... 48
3.2.3. Nâng cao chất lƣợng dịch vụ. ............................................................................. 49
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 53
1. Kết luận .................................................................................................................... 53
2. Kiến nghị .................................................................................................................. 53
2.1. Kiến nghị đối với nhà nƣớc ................................................................................... 53
2.2. Kiến nghị đối với Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách. ............................................ 56
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................... 57

v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

Chữ viết tắt

Giải thích

DN

Doanh nghiệp


LNTT

Lợi nhuận trƣớc thuế

LNST

Lợi nhuận sau thuế

HQKD

Hiệu quả kinh doanh

SXKD

Sản xuất kinh doanh

VCSH

Vốn chủ sở hữu

KQKD

Kết quả kinh doanh

XNK

Xuất nhập khẩu

vi



DANH MỤC CÁC BẢNG
Số

Tên bảng

bảng
2.1

Các cầu bến của Cảng

2.2

Các thiết bị chính

2.3

Giá dịch vụ xếp dỡ hàng hóa thông thƣờng

2.4

Giá lƣu kho bãi

2.5

2.6
2.7

Thống kê số lƣợng và trình độ nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần

Cảng Vật Cách từ năm 2010 – 2014
Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách từ
năm 2010 – 2014
Tình hình thực hiện các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động kinh doanh
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ

Số hình

Tên hình, biểu đồ

2.1

Bộ máy tổ chức quản lý tại Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách

2.2

Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu sản lƣợng

2.3

Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu lƣơng bình quân

2.4

Đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu tài chính

2.5

Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu


2.6

Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí

2.7

Tỷ suất lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu

2.8

Tỷ suất lợi nhuận theo lao động

vii


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:
“Ngày nay, nền kinh tế thị trƣờng có sự quản lý vĩ mô của Nhà nƣớc, các
doanh nghiệp có những thuận lợi về điều kiện sản xuất kinh doanh. Nhƣng xu thế
xã hội hóa toàn thế giới đang diễn ra mạnh mẽ và khi Việt Nam là thành viên thứ
150 của tổ chức thƣơng mại thế giới WTO thì việc cạnh tranh giữa các doanh
nghiệp ngày càng trở nên gay gắt. Vì vậy, để có thể đứng vững trên thị trƣờng thì
đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn cố gắng lỗ lực hết mình. Muốn vậy để cho phù
hợp với nhu cầu thị trƣờng thì các doanh nghiệp phải có những biện pháp tổ chức
tốt, công nghệ phải thƣờng xuyên đổi mới, hợp lý hóa sản xuất kinh doanh.
Hay, cơ chế thị trƣờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự khẳng định mình
một cách có hiệu quả thì mới có khả năng cạnh tranh để phát triển ổn định lâu dài.
Hiệu quả kinh doanh là căn cứ quan trọng để đánh giá kết quả của mỗi doanh
nghiệp. Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là mục tiêu cơ bản của quản lý, nó là
điều kiện cần thiết và quan trọng cho sự tồn tại, phát triển của mỗi doanh nghiệp.

Vì vậy nghiên cứu thực trạng hiệu quả kinh doanh để tìm ra biện pháp nâng cao
hiệu quả kinh tế là vấn để quan trọng hiện nay.
Xuất phát từ thực tế trên tôi xin chọn đề tài: “ Một số biện pháp nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần Cảng Vật Cách”
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
2.1. Mục tiêu chung:
Trên cơ sở phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần Cảng
Vật Cách từ năm 2010 đến năm 2014, tìm ra những khó khăn bất cập và nguyên
nhân ảnh hƣởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong giai đoạn
2015– 2020.

1


2.2. Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả SXKD của doanh nghiệp.
- Đánh giá thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Cảng
Vật Cách: Đánh giá những kết quả đạt đƣợc, những yếu kém, tồn tại và nguyên
nhân.
- Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty
cổ phần Cảng Vật Cách trong giai đoạn 2015 – 2020.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần Cảng Vật
Cách.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Giới hạn thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh
doanh tại công ty cổ phần Cảng Vật Cách từ năm 2010 đến năm 2014.
- Giới hạn không gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh
doanh tại công ty cổ phần Cảng Vật Cách, Thành phố Hải Phòng.

4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ phƣơng pháp thống kê, phân
tích – tổng hợp, lô gic – lịch sử,…..trong quá trình nghiên cứu và phân tích đề tài.
Phƣơng pháp thu thập thông tin, tổng hợp thông tin, phân tích thông tin và phƣơng
pháp chi tiết. Các phƣơng pháp nhằm xác định tầm quan trọng, ảnh hƣởng, vai trò
của từng thành phần bộ phận đối với chỉ tiêu phân tích, phƣơng pháp liên hệ,
phƣơng pháp hồi quy và tƣơng quan.
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài nghiên cứu:
Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Ý nghĩa thực tiễn:
- Đánh giá thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty và tìm những
khó khăn tồn tại, những lợi thế của công ty.

2


- Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại
công ty cổ phần Cảng Vật Cách đến năm 2020.
6. Nội dung nghiên cứu đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị và danh mục tài liệu tham khảo, luận
văn đƣợc kết cấu theo 3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chương 2: Đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần
Cảng Vật Cách.
Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách.”

3



CHƢƠNG 1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP
1.1. Các khái niệm về hiệu quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.1.1. Khái niệm hiệu quả
Có nhiều cách khác nhau để hiểu về hiệu quả kinh doanh. Có khái niệm cho
rằng: "Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lƣợng của một
lƣợng hàng hoá mà không cắt giảm sản lƣợng của một loại hàng hoá khác. Một nền
kinh tế có hiệu quả nằm trong giới hạn khả năng sản xuất của nó". Quan điểm này
đề cập tới việc phân bổ có hiệu quả các nguồn lực của nền sản xuất xã hội. Việc
phân bổ các nguồn lực phù hợp sao cho mọi nguồn lực đƣợc sử dụng triệt để.
Khái niệm khác lại cho rằng: Từ thời chiếm hữu nô lệ thì phạm trù hiệu quả
đã xuất hiện. Nó thể hiện một mục đích nhất định đó chính là việc sử dụng các yếu
tố đầu vào để thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh.
Tƣ liệu sản xuất đƣợc giai cấp tƣ sản nắm quyền, do đó nhà tƣ bản nắm
quyền lợi về kinh tế, chính trị.... Hiệu quả kinh doanh tăng lên chứng tỏ sự tăng lên
trong thu nhập của nhà tƣ bản. Vì vậy, chất lƣợng sản phẩm tốt hơn gây chú ý của
khách hàng nhằm tiêu thụ đƣợc lƣợng hàng hóa và số lợi nhuận thu đƣợc lớn hơn
qua từng ngày
Phạm trù hiệu quả vốn tồn tại trong xã hội xã hội chủ nghĩa, vì sản phẩm sản
xuất ra vẫn là hàng hoá để trao đổi.
Có nhiều ý kiến khác nhau về hiệu quả kinh doanh khi xét trên các quan
điểm kinh tế học khác nhau
- Nhà kinh tế học Adam Smith cho rằng: "Hiệu quả là kết quả đạt đƣợc trong
hoạt động kinh tế, là doanh thu tiêu thụ hàng hoá".
- Một quan điểm khác cho rằng: "Hiệu quả kinh doanh là mức độ thoả mãn
yêu cầu của quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa xã hội cho rằng quỹ tiêu dùng
với ý nghĩa là chỉ tiêu đại diện cho mức sống của mọi ngƣời trong các doanh
nghiệp là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh". [13, Tr3].


4


Vậy, để xác định mục tiêu một cách chính xác thì việc sử dụng các nguồn
lực (nhƣ nhân tài, tiền vốn…) đƣợc phản ánh thông qua hiệu quả kinh doanh
Có thể nói ngắn gọn: Chất lƣợng của hoạt động sản xuất kinh doanh, khả
năng sử dụng nguồn nhân lực là quá trình phán ánh bởi hiệu quả kinh doanh.
1.1.2. Khái niệm hiệu quả sản xuất kinh doanh
Sinh lời đƣợc thực hiện qua các khâu từ đầu tƣ, sản xuất và cuối cùng là tiêu
thụ. Quá trình đó đƣợc gọi là kinh doanh.
Có khái niệm cho rằng: “Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản
ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài vật lực của doanh nghiệp để đạt kết quả
cao nhất trong quá trình kinh doanh với chi phí thấp nhất”. Khái niệm này phản
ánh việc sử dụng và việc lợi dụng các nguồn lực để đạt hiệu quả tốt nhất.
Khái niệm thứ hai cho rằng: “Hiệu quả kinh doanh đƣợc đo bằng hiệu số
giữa kết quả đạt đƣợc và chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó”. Khái niệm này
phản ánh việc sử dụng các yếu tố, sử dụng các chi phí hợp lý để thu đƣợc kết quả
tốt nhất.
Khái niệm thứ ba cho rằng: “Hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỷ lệ giữa phần
tăng thêm của kết quả với phần tăng thêm của chi phí”.
Tóm lại, hiệu quả kinh doanh có thể hiểu một cách đầy đủ nhƣ sau:
“Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự tập trung của sự
phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh các trình độ khai thác các nguồn lực và
trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục
tiêu kinh doanh. Nó là thƣớc đo ngày càng trở lên quan trọng của tăng trƣởng kinh
tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh
nghiệp trong từng thời kỳ”.
1.2. Bản chất của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh
Doanh nghiệp trong quá trình tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh,

phạm trù hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lƣợng, trình độ lợi dụng các
nguồn lực sản xuất (lao động, máy móc thiết bị, nguyên liệu, vốn). Bản chất của
hiệu quả SXKD là nâng cao năng suất lao động và tiết kiệm lao động xã hội. Yêu

5


cầu của việc nâng cao hiệu quả SXKD là phải đạt kết quả tối đa với chi phí tối
thiểu, hay với chi phí nhất định phải đạt đƣợc kết quả tối đa.
Có hai tiêu thức để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh, đó là: hiệu quả về
mặt kinh tế và hiệu quả về mặt xã hội.
Sau khi các khoản chi phí về lao động xã hội đƣợc bù đắp thì hiệu quả về
mặt kinh tế là việc doanh nghiệp đạt đƣợc những lợi ích kinh tế
Trong quá trình hoạt động kinh doanh, việc doanh nghiệp tạo ra những lợi
ích kinh tế cho xã hội, cho bản thân doanh nghiệp gọi là hiệu quả về mặt xã hội
Hiệu quả kinh doanh đƣợc đánh giá phức tạp và khó tính toán. Tại một thời
điểm cụ thể thì hao phí nguồn lực và kết quả xác định đƣợc là rất khó, vì nó phản
ánh việc sử dụng các yếu tố đầu vào, phản ánh việc quản lý của ban lãnh đạo trong
các doanh nghiệp và Nhà nƣớc.
1.3. Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả của hoạt động kinh doanh đóng một vai trò quan trọng đối với mỗi
cá nhân, tổ chức và toàn bộ nền kinh tế.
• Đối với ngƣời lao động.
Hiệu quả SXKD có tác động tới ngƣời lao động trong doanh nghiệp. Việc
ngƣời lao động có tinh thần làm việc tốt khi doanh nghiệp kinh doanh đạt kết quả
tốt. Từ đó sẽ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngƣợc lại,
khi doanh nghiệp làm ăn không tốt thì tinh thần làm việc của ngƣời lao động không
cao dẫn tới việc họ đi tìm nơi làm việc khác.
Đặc biệt, thu nhập của ngƣời lao động bị chi phối bởi hoạt động sản xuất
kinh doanh, nó trực tiếp làm thay đổi tới toàn bộ hoạt động nhƣ đời sống vật chất

tinh thần của họ. Để đảm bảo cuộc sống ngƣời lao động đƣợc ổn định thì doanh
nghiệp phải nâng cao đƣợc hiệu quả kinh doanh và ngƣợc lại.
• Đối với doanh nghiệp.
Xét về mặt tuyệt đối thì hiệu quả sản xuất kinh doanh chính là lợi nhuận thu
đƣợc. Là cơ sở duy trì sự tồn tại, phát triển ,tái sản xuất mở rộng, cải thiện đời
sống cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh đóng vai trò
quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp. Và việc sử dụng lao động, vốn,…
6


chính là tiêu chí để đánh giá hiệu quả. Theo đó, các biện pháp quản lý đƣợc doanh
nghiệp đƣa ra sẽ thích hợp hơn.
Ngoài ra, các nhà đầu tƣ muốn thúc đẩy cạnh tranh và thu hút vốn thì nhân
tố chính là nâng cao hiệu quả kinh doanh. Cạnh tranh ngày càng trở lên gay gắt, vì
vậy, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải nâng cao đƣợc chất lƣợng sản
phẩm, dịch vụ, cạnh tranh công bằng,..
• Đối với nền kinh tế quốc dân.
Trong cơ chế thị trƣờng, việc sử dụng nguồn lực, khả năng sản xuất đƣợc
phản ánh thông qua hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiệu quả SXKD đƣợc nâng cao
thì lực lƣợng sản xuất càng đƣợc củng cố,phát triển. Ngƣợc lại, hiệu quả sản xuất
kinh doanh thấp sẽ làm cho lực lƣợng sản xuất ngày càng đi xuống.
1.4. Phân loại hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.4.1. Căn cứ theo yêu cầu của tổ chức xã hội và tổ chức quản lý kinh tế
Hiệu quả kinh tế cá biệt: Là kết quả của các doanh nghiệp kinh doanh thu
đƣợc từ quá trình hoạt động. Lợi nhuận và chất lƣợng thực hiện những yêu cầu do
xã hội đặt ra là mặt tiêu biểu của hiệu quả này
Hiệu quả kinh tế quốc dân: Là kết quả thu đƣợc trong từng thời kỳ. Nó có
thể là sản phẩm thặng dƣ, thu nhập quốc dân hoặc tổng sản phẩm xã hội.
1.4.2. Căn cứ theo mục đích so sánh
Hiệu quả tuyệt đối: Đƣợc thể hiện bằng doanh thu thu đƣợc với chi phí bỏ

ra, là hiệu quả đƣợc tính toán cho từng hoạt động
Hiệu quả tƣơng đối: Là chênh lệch giữa các đại lƣợng chi phí hay kết quả ở
các phƣơng án với nhau.
Tuy nhiên, hiệu quả phân tích đƣợc xem xét cả về góc độ thời gian và không
gian.
- Về mặt thời gian: Doanh nghiệp đạt đƣợc hiệu quả trong từng giai đoạn,
từng thời kỳ kinh doanh. Quan niệm một cách toàn diện : Để đem lại hiệu quả cho
doanh nghiệp thì thu và chi có thể tăng cùng lúc nhƣngtăng phải luôn lớn hơn chi
- Về mặt không gian: Hoạt động của doanh nghiệp đạt đƣợc hiệu quả thì
hiệu quả kinh doanh mới có thể đạt đƣợc toàn diện.
7


1.4.3. Căn cứ theo đối tƣợng đánh giá
Để để thu đƣợc hiệu quả toàn bộ trên cơ sở các bộ phận thì việc quan tâm,
xác định đồng bộ các biện pháp đƣợc doanh nghiệp thực hiện một cách chính xác.
1.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.5.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
Nhân tố quản trị
Trong doanh nghiệp công việc quản lý đóng vai trò quan trọng. Để quản lý
thì các cán bộ cấp cao trong doanh nghiệp cần phải nắm bắt đƣợc tâm lý, quy
luật... vận động của các khâu, các quá trình kinh doanh. Nhà quản lý phải đƣa đƣợc
môi trƣờng làm việc tốt cho ngƣời lao động để nhận lấy từ ngƣời lao động những
thành tựu, những cống hiến hay khả năng sáng tạo....., từ đó đƣa doanh nghiệp đi
lên.
Trong bất kỳ hoàn cảnh nào, nhà quản trị quản lý tốt sẽ đƣa ra những quyết
định đúng đắn và kịp thời, từ đó sẽ đƣa ra các chiến lƣợc làm tăng hiệu quả kinh
doanh và ngƣợc lại.
Để hiệu quả kinh doanh đƣợc nâng cao thì trình độ quản lý phải đƣợc nâng
cao trƣớc tiên.

Nhân tố lao động
Lao động là nhân tố quan trọng trong doanh nghiệp. Ngƣời lao động tham
gia, thực hiện tất cả các phƣơng hƣớng, mục tiêu do doanh nghiệp đƣa ra và là
thành phần trực tiếp tham gia vào các hoạt động sản xuât kinh doanh.
Cơ sở vật chất kỹ thuật và hệ thống trao đổi xử lý thông tin
- Cơ sở vật chất kỹ thuật:
Cơ sở vật chất kỹ thuật là yếu tố vật chất hữu hình của doanh nghiệp, giúp
doanh nghiệp tăng khả năng sinh lời thông qua sức sinh lời của tài sản.
- Hệ thống trao đổi xử lý thông tin:
Là cơ sở định hƣớng, xây dựng các chiến lƣợc kinh doanh cho doanh
nghiệp. Vì nó tham gia thu thập, trao đổi, xử lý các tín hiệu liên quan đến quá trình
sản xuất kinh doanh. Từ đó, giúp cho doanh nghiệp nắm bắt kịp thời các thông tin
8


để có hƣớng đi đúng đắn tạo ra quá trình sản xuất kinh doanh có hiệu quả trên mọi
phƣơng diện.
Nhân tố vốn.
Vốn là nhân tố phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua nguồn vốn
mà doanh nghiệp có thể huy động để tham gia vào hoạt động kinh doanh.
1.5.2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
Nhân tố đầu vào nguyên vật liệu
Trong quá trình sản xuất kinh doanh nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố
cấu tạo nên sản phẩm. Vì vậy, điều kiện về nguyên vật liệu để doanh nghiệp tiến
hành sản xuất kinh doanh liên tục, không bị gián đoạn là:
- Việc cung ứng nguyên vật liệu phải đầy đủ, kịp thời.
- Nguyên vật liệu phải đƣợc đảm bảo về chất lƣợng
- Quá trình xử dụng nguyên vật liệu phảiphù hợp.
Nhân tố giá cả
Trên thị trƣờng thì giá cả đóng vai trò quan trọng, góp phần làm tăng hay

giảm doanh thu của doanh nghiệp. Vì thế, các doanh nghiệp phải thay đổi các mức
giá khác nhau trong các môi trƣơng cạnh tranh khác nhau. Khi giá bán đƣợc xác
định, doanh nghiệp cần để ý những theo dõi của khách hàng, các đối thủ cạnh tranh
để đƣa ra các quyết định đúng đắn. Giá bán sẽ đƣợc xác định trên cơ sở cung cầu
thị trƣờng đƣợc cân bằng.
Môi trƣờng pháp lý
Điều kiện của doanh nghiệp bị ảnh hƣởng bởi môi trƣờng pháp lý (bao gồm
luật, các văn bản dƣới luật). Môi trƣờng pháp lý là nơi thuận lợi cho việc cạnh
tranh hoàn hảo giữa các doanh nghiệp
Môi trƣờng kinh tế
Bao gồm chính sách vĩ mô, các chính sách tài khóa…có tác động lớn tới
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Môi trƣờng kinh tế lành mạnh sẽ giúp
doanh nghiệp ra quyết định đúng đắn vào các hoạt động đầu tƣ và ngƣợc lại.

9


1.6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh
1.6.1. Chỉ tiêu về doanh thu
Tổng số tiền mà doanh nghiệp thu đƣợc qua việc bán hàng và cung cấp dịch
vụ cho khách hàng đƣợc gọi là doanh thu.
1.6.2. Chỉ tiêu về chi phí
Số tiền mà doanh nghiệp phải bỏ ra để tiến hành tham gia vào hoạt dộng
SXKD bao gồm: việc mua sắm, sửa chữa máy móc, thuê cơ sở hạ tầng, điện
nƣớc,.. đƣợc gọi là chi phí.
1.6.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn và lao động
a. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động
Lao động đóng vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Hai yếu tố tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh đó
chính là số lƣợng và chất lƣợng của lao động.

b. Chỉ tiêu vốn kinh doanh
Doanh nghiệp muốn đạt đƣợc kết quả tốt nhất trong quá trình kinh doanh với
chi phí là thấp nhất thì việc sử dụng đồng vốn có hiệu quả là một phạm trù tất yếu.

10


CHƢƠNG 2
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN CẢNG VẬT CÁCH
2.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách
Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách
Tên tiếng anh: Vat Cach Port Joint Stock Company.
Trực thuộc: Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam
Trong vùng quản lý hàng hải của cảng vụ: Hải phòng
Vị trí cảng: 20°53’16" N - 106°36’48" E
Địa chỉ: Kilomet số 9, Quốc lộ 5, P.Quán Toan, Q.Hồng Bàng, TP. Hải Phòng
Tel:(84.31)3850018
Fax:(84.31)3850026
Email:
2.1.1. Quá trình hình thành, phát triển của công ty Cổ phần Cảng Vật Cách
a. Quá trình hình thành và phát triển của ngành hàng hải Việt Nam
Với vị trí nằm ở khu vực cửa ngõ Đông Nam, trên con đƣờng giao thông
quốc tế trên biển, cộng với đƣờng bờ biển rất dài dọc theo đất nƣớc, Việt Nam là
nƣớc có vị trí địa lý rất thuận lợi và giàu tiềm năng phát triển ngành hàng hải.
Cũng nhƣ hầu hết các quốc gia có biển khác, Việt Nam xác định rõ vị trí, vai trò
đặc biệt quan trọng của cảng biển: là cơ sở hạ tầng trọng yếu của nền kinh tế quốc
dân, là một trong những nền tảng phát triển bền vững của nền kinh tế quốc dân. Vì
vậy, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, Việt Nam đã chú trọng không ngừng
trong việc xây dựng một hệ thống cảng biển để khai thác hiệu quả dịch vụ cảng

biển, đồng thời đáp ứng đƣợc nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hóa, phục vụ đắc lực
cho công cuộc xây dựng và phát triển đất nƣớc.
Hiện nay, hệ thống cảng biển Việt Nam có tổng 266 cầu cảng hoạt động với
tổng chiều dài > 35.000 m, hàng triệu m2 kho, bãi chứa hàng. Những năm gần đây,
lƣợng hàng hóa thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam tăng trƣởng với tốc độ

11


khoảng 10% năm. Cụ thể năm 2005 lƣợng hàng thông qua cảng là 127.7 triệu tấn,
năm 2006 là 140.47 triệu tấn, năm 2007 là 154.517 triệu tấn.
Bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc thì ngành cảng biển Việt Nam đang
đứng trƣớc những thách thức lớn, đòi hỏi phải xây dựng một kế hoạch phát triển
lâu dài, nhất quán và có tầm nhìn rộng.Những năm gần đây, đầu tƣ xây dựng tăng
40% , trong khi đó lƣợng hàng hoá tăng hơn 300%. Nhƣ vậy tốc độ tăng của hàng
hoá qua cảng biển nhanh hơn nhiều so với tốc độ đầu tƣ xây dựng. Phần lớn cảng
biển Việt Nam hiện nhỏ bé, phân tán, năng lực và trình độ chuyên môn hạn chế, thị
trƣờng vẫn chỉ giới hạn trong phạm vi địa phƣơng, trừ một số cảng lớn nhƣ Hải
Phòng, Sài Gòn, Đà Nẵng. Việt Nam trở thành thành viên WTO không những
mang lại cho ngành cảng biển những cơ hội lớn mà cũng nhiều những thách thức
vô cùng lớn. Trƣớc những đối thủ cạnh tranh nƣớc ngoài giàu tiềm lực, công nghệ
hiện đại, cảng biển Việt Nam đang thực sự yếu thế về vốn, nhân lực, công nghệ và
kinh nghiệm quản lý.
Cảng Hải Phòng đƣợc xây dựng năm 1876, cơ bản hoàn thành vào năm
1904. Cảng Hải Phòng bao gồm 4 khu: Vật Cách, Hoàng Diệu, Đoạn Xá, Chùa Vẽ.
Do hạn chế về sâu của luồng, tàu có trọng tải trên 10.000 DWT đầy tải không thể
vào cảng nên hiện nay tồn tại các điểm chuyền tải trên vịnh Hạ Long để thực hiện
công tác bốc xếp bằng phƣơng thức sang mạn. Năm 2005 cảng Hải phòng thông
qua 11.25 triệu tấn hàng, năm 2007 là 16,5 triệu tấn. Các cảng lớn của Việt Nam
đều nằm sâu trong nội địa nên luồng lạch bị hạn chế, vùng hậu phƣơng cảng chƣa

đƣợc đầu tƣ để đón nhận các loại phƣơng tiện vận tải khác nhau. Sự phát triển của
cảng Hải Phòng nằm trong xu thế chung của cảng biển Việt Nam và thế giới.
b. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Cảng Vật Cách
Trụ sở chính của công ty tại kilômét số 9- Đƣờng 5- P.Quán Toan- Q.Hồng
Bàng- TP. Hải Phòng. Vị trí bãi cảng cách Hải Phòng về phía thƣợng lƣu 12 km.
Cảng nằm xa trung tâm thành phố, do độ bồi đắp phù sa lớn nên luồng lạch
ra vào còn hạn chế . Hàng năm công ty phải thƣờng xuyên nạo vét khơi thông dòng
chảy, đảm bảo cho tàu ra vào thuận lợi.

12


Xí nghiệp xếp dỡ cảng Vật Cách bắt đầu đƣợc xây dựng từ năm 1968, ban
đầu khi mới đƣợc xây dựng, cảng chỉ gồm những mố cầu có diện tích mặt bến 8m
x 8m. Xí nghiệp có tất cả 5 mố cầu nhƣ vậy cộng với những phƣơng tiện cũ ,đã lỗi
thời, lao động chủ yếu dùng sức ngƣời để bốc xếp các loại hàng rời, than...
Thời kì 1968- 1975, cảng Vật Cách là một trong những địa điểm trung
chuyển vũ khí, đạn dƣợc, lƣơng thực thực phẩm chi viện cho chiến trƣờng Miền
Nam. Cảng đã góp phần vào công cuộc đấu tranh bảo vệ tổ quốc trong thời kì
chiến tranh. Hoà bình, cùng với cả nƣớc, cảng Vật Cách đã không ngừng phấn đấu
xây dựng và phát triển nhằm góp phần xây dựng vào công cuộc xây dựng lại đất
nƣớc.
Cùng với việc hàng hóa trong nƣớc đƣợc trao đổi theo nhu cầu, xuất nhập
khẩu hàng hóa nƣớc ngoài tăng mạnh, cũng là lúc ngành vận tải biển có điều kiện
phát huy đƣợc vài trò và lợi thế của mình. Cảng Vật Cách đã không ngừng thay
đổi, tổ chức lại cơ cấu, đầu tƣ trang thiết bị để đáp ứng cho nhu cầu ngày càng cao
của nền kinh tế.
Trƣớc đòi hỏi phải chuyển đổi cơ cấu kinh tế của Đảng và Nhà nƣớc, xí
nghiệp xếp dỡ cảng Vật Cách đƣợc tách ra khỏi cảng Hải Phòng, hình thành nên
Công ty cổ phần Cảng Vật Cách theo quyết định số 2080/2002/QĐBGTVT ra ngày

3/7/2002. Kể từ ngày 1/9/2002 Công ty chính thức đi vào hoạt động.
Ban lãnh đạo của công ty gồm:
Ông Đặng Ngọc Kiển

Chủ tịch HĐQT- Giám đốc

Ông Nguyễn Văn Phúc

Phó giám đốc khai thác

Ông Hoàng Văn Đoàn

Phó giám đốc kĩ thuật

Ông Phạm Văn Sơn

Phó giám đốc nội chính

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp
Công ty cổ phần Cảng Vật Cách chuyên cung cấp các dịch vụ cảng gồm:
1. Dịch vụ xếp dỡ hàng hoá ( Chuyên làm các hàng: sắt thép, hàng bao, hàng
rời, hàng thiết bị và một số loại hàng hoá khác...).
2. Kinh doanh kho bến bãi

13


3. Đại lý vận tải và giao nhận hàng hoá
4. Vận tải đa phƣơng thức
5. Kinh doanh vật tƣ, vật liệu xây dựng, xăng dầu

6. Sửa chữa cơ khí, phƣơng tiện cơ giới, thủy bộ
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần Cảng Vật Cách
“Cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp là tổng hợp các bộ phận (đơn vị và cá
nhân) khác nhau, có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đƣợc chuyên môn
hoá và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định, đƣợc bố trí theo những cấp,
những khâu khác nhau nhằm bảo đảm thực hiện các chức năng quản trị và phục vụ
mục đích chung đã xác định của doanh nghiệp.” [10]
Cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp là hình thức phân công lao động trong
lĩnh vực quản trị, có tác động đến quá trình hoạt động của hệ thống quản trị. Cơ
cấu tổ chức quản trị, một mặt phản ánh cơ cấu sản xuất, nó có tác động tích cực trở
lại việc phát triển sản xuất.
Bộ máy quản lý của công ty cổ phần cảng Vật Cách đƣợc tổ chức theo kiểu
trực tuyến chức năng.
Theo cơ cấu này ngƣời lãnh đạo doanh nghiệp đƣợc sự giúp sức của ngƣời
lãnh đạo chức năng để chuẩn bị các quyết định, hƣớng dẫn và kiểm tra việc thực
hiện quyết định. Ngƣời lãnh đạo doanh nghiệp vẫn chịu trách nhiệm về mọi mặt
công việc và toàn quyền quyết định trong phạm vi doanh nghiệp. Việc truyền mệnh
lệnh vẫn theo tuyến đã quy định. Nhờ đó, ngƣời lãnh đạo lợi dụng đƣợc tài năng
chuyên môn của một số chuyên gia, có thể tiếp cận thƣờng xuyên với họ, không
cần hình thành một cơ cấu tổ chức phức tạp của các bộ môn thực hiện các chức
năng quản lý.

14


Đại hội đồng cổ đông
Ban kiểmsoát
Hội đồng quản trị

Chủ tịch HĐQT kiêm

Giám đốc

PGĐ kỹ thuật

Phòng
kỹ
thuật

PGĐ khai thác

Phòng
công
trình

Phòng
bảo
vệ

Trụ
sở

Kho
công
cụ

Cầu
cảng

Đội
Đội

Đội
sửa

Điện
chữa
aaaa
a Sơ đồ 2.1. Sơ đồ

Hiện
trƣờng

Kho
hàng

Phòng
điều
độ

Phòng
KH
Kinh
doanh

Phòng
HC
tổng
hợp

Phòng
TC

kế
toán

Coi
xe

Đội
bốc
xếp

Nhà
cân

Kho A

PGĐ nội chính

Kho B

Đội
đóng
gói

Đội

giới

Đội
đế


Đội
ôtô,
cần
trục

Kho C

bộ máy tổ chức quản lý tại Công ty Cổ phần Cảng Vật Cách
15


a. Các cấp quản lý của công ty cổ phần Cảng Vật Cách
Đại hội đồng cổ đông: “là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, gồm các
cổ đông có quyền biểu quyết, họp ít nhất mỗi năm một lần trong thời hạn không
quá 120 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính hoặc họp Đại hội đồng cổ đông bất
thƣờng theo các thủ tục quy định của pháp luật và của công ty.” [10]
Hội đồng quản trị (gồm 5 người): “là cơ quan quản lý công ty, do Đại hội
đồng cổ đông bầu và bãi nhiệm, miễn nhiệm. Hội đồng quản trị có toàn quyền
nhân danh Công ty trƣớc pháp luật để quyết định mọi vấn đề quan trọng liên quan
đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ những vấn để thuộc thẩm quyền của Đại
hội đồng cổ đông.” [10]
Ban kiểm soát (gồm 3 người): “Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong hoạt
động quản lý của Hội đồng quản trị, hoạt động điều hành kinh doanh của Tổng
giám đốc, trong ghi chép sổ sách kế toán và báo cáo tài chính. Kiểm soát và giám
sát Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc điều hành trong việc chấp hành Điều lệ và
nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông.” [10]
Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc: “là ngƣời đứng đầu công ty,
chịu trách nhiệm trƣớc Tổng công ty Hàng Hải Việt Nam và nhà nƣớc về mọi hoạt
động kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trƣớc tập thể lãnh đạo công ty về kế
hoạch, mục tiêu, chiến lƣợc sản xuất kinh doanh và điều hành, kiểm tra các hoạt

động của công ty.” [10]
Các phó giám đốc (gồm có 3 phó giám đốc): “Do hội đồng quản trị bổ
nhiệm, miễn nhiệm, chịu trách nhiệm trƣớc hội đồng quản trị và trƣớc pháp luật về
việc quản lý và điều hành hoạt động của công ty. Các phó giám đốc là ngƣời giúp
việc cho giám đốc, đƣợc giám đốc uỷ quyền hoặc chịu trách nhiệm trong một số
lĩnh vực quản lý chuyên môn, chịu trách nhiệm trực tiếp với giám đốc về nhiệm vụ
đƣợc phân công.” [10]
Phó giám đốc khai thác: là ngƣời giúp việc cho giám đốc. Chịu trách nhiệm
tổ chức điều hành quá trình hoạt động khai thác của cảng. Chịu trách nhiệm quản
lý cán bộ công nhân viên các phòng điều độ, kho hàng, bảo vệ. Có trách nhiệm lên

16


kế hoạch, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá hiệu quả khai thác của Cảng. Phó
giám đốc khai thác cũng có nhiệm vụ báo cáo cho giám đốc tình hình hoạt động
khai thác Cảng cũng nhƣ có các biện pháp đẩy mạnh hiệu quả hoạt động khai thác.
Phó giám đốc kỹ thuật : “là ngƣời giúp giám đốc trong việc tổ chức điều
hành công tác kỹ thuật và sản xuất của công ty, tổ chức nghiên cứu hợp lý hoá sản
xuất, cải tiến kỹ thuật, áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào trong quá trình
khai thác Cảng. Phó giám đốc kỹ thuật có nhiệm vụ tổ chức điều hành các mặt
công tác quản lý kỹ thuật cụ thể nhƣ chuẩn bị kỹ thuật về thiết kế, công nghệ, năng
lƣợng, nhiên liệu, lao động cho từng đơn vị hoạt động, nâng cao trình độ chuyên
môn cho đội ngũ lao động....”
Phó giám đốc nội chính: “Chịu trách nhiệm về công tác tổ chức và nhân sự
toàn công ty. Quản trị và xây dựng cơ bản; văn thƣ hành chính; thực hiện các chế
độ chính sách, tiền lƣơng và công tác chăm lo đời sống cho công nhân viên. Chịu
trách nhiệm trong công tác bảo vệ an ninh nội bộ và an ninh quốc phòng tại địa
phƣơng nơi công ty đặt trụ sở. Tổ chức thanh tra, tổng hợp báo cáo tình hình tổ
chức bộ máy nhân sự, quản trị hành chính, đời sống, an ninh nội bộ cho giám đốc”.

b. Các phòng ban và các đơn vị chức năng: Có nhiệm vụ tham mƣu và giúp cho
giám đốc, các phó giám đốc trong việc quản lý, đề xuất ý kiến, tổ chức triển khai
thực hịên từng mảng công tác cụ thể của công ty theo nhiệm vụ đƣợc giao để công
ty hoàn thành đƣợc kế hoạch, nhiệm vụ đề ra.
Phòng kế hoạch kinh doanh: “Chi phối chủ yếu mọi kế hoạch hoạt động
kinh doanh của công ty, có trách nhiệm hoạch định các kế hoạch hoạt động cụ thể
của công ty, triển khai xuống các đơn vị thực hiện, kiểm tra, giám sát, đánh giá các
kế hoạch và có biện pháp điều chỉnh phù hợp. Đồng thời phòng kế hoạch kinh
doanh cũng có nhiệm vụ tìm kiếm và mở rộng thị trƣờng của doanh nghiệp.”
Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ hạch toán tài chính phục vụ sản xuất,
giám sát kiểm tra và cố vấn cho giám đốc về mặt tài chính và theo dõi mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty. Ngoài ra, nó còn xây dựng, hƣớng dẫn sự
nghiệp kinh doanh, tính giá thành sản xuất công trình, quản lý tài sản của công ty,

17


kiểm tra tình hình thu, chi của các đơn vị. Đồng thời tham mƣu cho lãnh đạo về kế
hoạch tài chính cho sản xuất kinh doanh trong kỳ, tƣ vấn về sử dụng và luân
chuyển vốn, thực hiện các chế độ về tài chính Công ty.
Phòng kỹ thuật: Xây dựng các định mức kinh tế, kỹ thuật, tiêu chuẩn chất
lƣợng sản phẩm dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng khoa học kĩ thuật phục vụ trực tiếp
cho hoạt động kinh doanh và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp. Phụ trách quản
lý công tác kỹ thuật an toàn. Tìm hiểu nghiên cứu và triển khai, xây dựng phƣơng
án kế hoạch của công tác kỹ thuật an toàn. Xây dựng quy trình công nghệ trong
xếp dỡ hàng hoá tại Cảng. Chịu trách nhiệm giám sát hợp đồng thuê ngoài. Quản
lý và điều hành trực tiếp các đơn vị sản xuất.
Phòng hành chính tổng hợp: “Quản lý nhân sự, tiền lƣơng và các chế độ
chính sách với cán bộ công nhân viên. Đào tạo và tuyển dụng nguồn nhân lực đáp
ứng yêu cầu sản xuất. Giám sát việc tuân thủ quy định về nội quy của công ty trong

quá trình sản xuất.Theo dõi việc tăng giảm số lƣợng cán bộ công nhân viên trong
công ty, có trách nhiệm thực hiện và giải quyết các vấn đề về chế độ, chính sách
mà nhà nƣớc và công ty quy định đôí với công nhân viên. Theo dõi tình hình làm
việc, thực hiện định mức công việc của cán bộ công nhân viên, tổ chức công tác
lao động tiền lƣơng, lập định mức lao động trên một sản phẩm. Đào tạo cán bộ,
nâng cao tay nghề cho công nhân.”
Phòng công trình: Khảo sát thiết kế và thực hiện xây dựng, sửa chữa các
công trình: cầu, kè, kho tàng, đƣờng xá, kho hàng, bến cảng....... thuộc phạm vi
cảng. Kiến thiết tu bổ các hệ thống đèn phao và trải nổi. Quản lý các đội công nhân
chuyên nghiệp về công trình.
Phòng điều độ: Chỉ đạo khai thác tuyến cầu tàu, kho hàng, bến bãi. Theo dõi
tàu ra vào Cảng theo pháp lệnh hàng hải. Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra, việc xếp dỡ
và điều hoà các loại phƣơng tịên phục vụ cho xếp dỡ hàng hoá đƣợc nhanh chóng
và hợp lý nhất.

18


×