Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Nghiên cứu xây dựng bộ bài tập huấn luyện thực hành cho sinh viên thực tập tốt nghiệp trên phòng mô phỏng NTPro 5000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 77 trang )

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan rằng: Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng
tôi. Các số liệu, kết quả đƣợc nêu ra trong luận văn hoàn toàn trung thực và chƣa
từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác trƣớc đó.
Đồng thời, tác giả cũng xin cam đoan rằng: Các thông tin đƣợc trích dẫn
trong luận văn đều đƣợc chỉ rõ về xuất xứ, nguồn gốc và đảm bảo tính trung thực,
chính xác.
Hải phòng, ngày 10 tháng 09 năm 2015
Tác giả luận văn

KS. Đỗ Thành Phố

i


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài “Nghiên cứu xây dựng bô ̣ bài tâ ̣p huấ n luyêṇ
thực hành cho sinh viên thực tâ ̣p tố t nghiêp̣ trên phòng mô phỏng NTPro 5000
của khoa Hàng hải” tác giả đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ của các thầy giáo,
cán bộ đồng nghiệp và gia đình cùng với sự tìm tòi tài liệu, vận dụng những kiến
thức đã học trong nhà trƣờng, đến nay luận văn tốt nghiệp của tác giả đã đƣợc hoàn
thành.
Tác giả xin chân thành cảm ơn đến các cán bộ, giảng viên của Viện Đào tạo
sau đại học, Khoa Hàng hải, các Phòng, Ban chức năng của Nhà trƣờng đã tạo điều
kiện giúp tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề tài luận
văn.
Tác giả xin đƣợc bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến thầy PGS, TS. Nguyễn Viết
Thành đã giành sự tận tình quan tâm tới tác giả trong quá trình học tập và thực hiện
đề tài luận văn.
Tuy rằng bản thân đã giành thời gian và đã cố gắng hết sức trong quá trình


nghiên cứu để hoàn thành luận văn một cách có hiệu quả nhất, nhƣng chắc chắn
không tránh khỏi những thiết sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến xây dựng của các
thầy cô, các đồng nghiệp quan tâm, tâm huyết để luận văn hoàn thiện hơn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn

KS. Đỗ Thành Phố

ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU .............................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ...................................................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ..................................................................................... ix
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................. 1
2. Mục đích của đề tài ......................................................................................... 1
3. Phƣơng pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .. ........................................ 2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................................ 2
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ............................................................. 3
1.1. Giới thiệu về hệ thống mô phỏng NTPro 5000 khoa Hàng hải ................. 4
1.1.1 Phòng huấn luyện viên............................................................................... 5
1.1.2 Phòng mô phỏng buồng lái chính .............................................................. 5
1.1.3 Phòng học Class room ............................................................................... 7
1.2 Hệ thống trang thiết bị trong phòng mô phỏng ............................................ 9
1.2.1 Hệ thống thông tin liên lạc ........................................................................ 9
1.2.2 Radar/ARPA .............................................................................................. 9

1.2.3 Trạm chỉ huy Conning Display ............................................................... 10
1.2.4 Máy lái ..................................................................................................... 11
1.2.5 Màn hình IBID ......................................................................................... 11
1.2.6 Hệ thống hiển thị hải đồ điện từ Ecdis .................................................... 11
1.2.7 Các trang thiết bị nghi khí hàng hải khác và bàn thao tác hải đồ ............ 11
CHƢƠNG 2: YÊU CẦU CỦA IMO ĐỐI VỚI CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN...12
iii


2.1 Các tiêu chuẩn quản lí việc sử dụng mô phỏng .......................................... 12
2.1.1 Các tiêu chuẩn thực hiện chung đối với mô phỏng dùng cho huấn luyện
………………… ............................................................................................... 12
2.1.2 Các tiêu chuẩn thực hiện chung đối với mô phỏng dùng để đánh giá năng
lực …………………………………………………………………………13
2.1.3 Các điều khoản khác ................................................................................ 14
2.2 Thực tế hệ thống mô phỏng huấn luyện của trƣờng ĐHHHVN ................. 16
2.2.1 Tàu chủ ..................................................................................................... 16
2.2.2 Tàu mục tiêu ............................................................................................. 26
2.2.3 Khu vực mô phỏng ................................................................................... 31
2.3 Đội ngũ cán bộ giảng dạy và phƣơng pháp huấn luyện mô phỏng............. 33
2.3.1 Đội ngũ giảng dạy .................................................................................... 33
2.3.2 Phƣơng pháp huấn luyện mô phỏng......................................................... 33
2.4 Các kĩ thuật cơ bản có thể huấn luyện bằng hệ thống mô phỏng ............... 35
CHƢƠNG 3 XÂY DỰNG CÁC BỘ BÀI TẬP HUẤN LUYÊN TRÊN HỆ
THỐNG MÔ PHỎNG .......................................................................................... 37
3.1 Đối tƣợng của công tác huấn luyện ............................................................................ 37
3.2 Hƣớng dẫn chung ........................................................................................ 37
3.2.1 Cảnh giới.................................................................................................. 37
3.2.2 Xác định vị trí tàu .................................................................................... 38
3.2.3 Điều động tàu ........................................................................................... 39

3.2.4 Sử dụng Radar/ARPA.............................................................................. 40
3.2.5 Máy tính conning ..................................................................................... 43
3.2.6 Hệ thống máy lái ...................................................................................... 44
3.2.7 Thông tin liên lạc ..................................................................................... 45
3.2.8 Máy tính mô phỏng ECDIS ..................................................................... 46
iv


3.2.9 Luật chạy tàu............................................................................................ 46
3.2.10 Lập kế hoạch .......................................................................................... 47
3.2.11 Khẩn cấp................................................................................................. 48
3.3 Bộ bài tập dành cho sinh viên thực tập tốt nghiệp ...................................... 49
3.3.1 Bài tập 1 thực hành dẫn tàu đi theo đƣờng đi đã định ............................. 50
3.3.2 Bài tập 2 thực hành dẫn tàu đến vị trí thả neo ......................................... 53
3.3.3 Bài tập 3 thực hành chạy tàu trong hệ thống phân luồng ........................ 56
3.3.4 Bài tập 4 thực hành cứu ngƣời rơi xuống nƣớc ....................................... 60
3.4 Phân tích, đánh giá kết quả thu đƣợc .......................................................... 63
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 67

v


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
Chữ viết tắt
KHH

Tiếng Anh

ĐHHHVN

Radar

RAdio Detection and Ranging

ARPA

Electronic Chart Display and
Information System
Automatic radar plotting aid

LNG

Liquefied Natural Gas

VLCC

Very large crude carriers

STCW

Standards of Training, Certification
and Watchkeeping for Seafarers

IMO

International Maritime Organization

NTPro5000

Navigation tranning professional

5000

Ecdis

vi

Tiếng Việt
Khoa Hàng hải
Đại học Hàng hải Việt
Nam
Dò tìm và định vị
bằng sóng vô tuyến
Hệ thống hiển thị và
thông tin hải đồ điện tử
Tự động đồ giải tránh va
Tàu khí thiên nhiên
đƣợc hóa lỏng
Tàu chỏ đàu thô rất lớn
Tiêu chuẩn huấn luyện,
cấp chứng chỉ và trực ca
cho thuyền viên
Tổ chức Hàng Hải Quốc
tế
Phần mêm huấn luyện
hàng hải 5000


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số bảng


Tên bảng

Trang

2.1

Bảng 09 tàu chủ

16

2.2

Pilot card tàu Bulk carier

17

2.3

Pilot card tàu Panamax

18

2.4

Pilot card tàu Car carier

19

2.5


Pilot card tàu Coast guard

20

2.6

Pilot card tàu Container

21

2.7

Pilot card tàu LNG

22

2.8

Pilot card tàu cứu hộ

23

2.9

Pilot card tàu lai dắt

24

2.10


Pilot card tàu VLCC

25

2.11

Bảng tàu mục tiêu

26

3.1

Điều kiện ban đầu bài tập 1

50

vii


3.2

Bảng đánh giá thực hành dẫn tàu đi theo đƣờng
đi đã định

52

3.3

Điều kiện ban đầu bài tập 2


53

3.4

Bảng đánh giá thực hành dẫn tàu đến địa điểm
neo

55

3.5

Điều kiện ban đầu bài tập 3

56

3.6

Bảng đánh giá thực hành dẫn tàu trong hệ thống
phân luồng

58

3.7

Điều kiện ban đầu bài tập 4

60

3.8


Bảng đánh giá thực hành điều động cứu ngƣời
rơi xuống nƣớc

62

viii


DANH MỤC CÁC HÌNH

Số hình

Tên hình

Trang

1.1

Sơ đồ hệ thống mô phỏng khoa Hàng hải

4

1.2

Phòng huấn luyện viên

5

1.3


Hình ảnh mô phỏng buồng lái chính

6

1.4

Hình ảnh phòng học Class room

8

1.5

Hệ thống thông tin liên lạc

9

2.1

Danh sách khu vực mô phỏng

32

3.1

Radar Bridge Master E

40

3.2


Radar Furuno

41

3.3

Radar Nuleus

41

3.4

Mặt máy chỉ huy conning display

43

3.5

Mặt máy chỉ huy conning display thẻ máy lái

44

3.6

Hình ảnh hệ thống máy liên lạc VHF

45

ix



3. 7

Hình ảnh máy ECDIS

46

3.8

Hình ảnh Route editor

47

x


MỞ ĐẦU
1.Tính cấ p thiết của đề tài
Trƣờng ĐHHVN hàng năm nhận vào số lƣợng lớn sinh viên thuộc các hệ:
Đại học và Cao đẳng ngành Điều Khiển Tàu Biển, Sĩ quan Hàng hải. Với điều kiện
chỉ có một tàu thực tập Sao Biển phục vụ cho sinh viên của cả bốn ngành Điều
khiển tàu biển, Máy tàu biển, Điện tàu biển, trƣờng ĐHHVN đang gặp phải những
khó khăn rất lớn trong công tác huấn luyện trên tàu thực tập. Do số lƣợng sinh viên
quá đông nên nếu chỉ với tàu Sao Biển thì không thể đáp ứng nổi nhu cầu thực tập
của sinh viên. Thời gian huấn luyện trên tàu của sinh viên rất ngắn. Với điều kiện
thiếu tàu thực tập, việc sử dụng hệ thống mô phỏng vào công tác huấn luyện để
giúp sinh viên làm quen với các trang thiết bị và việc điều khiển một con tàu trong
các điều kiện cụ thể là một giải pháp khả quan. Thực tế đã chứng minh rằng không
những thiết bị mô phỏng có thể mô phỏng lại các chức năng hoạt động của thiết bị

thực tế mà nó còn có thể mô phỏng các tình huống cần thiết phục vụ cho công tác
huấn luyện mà trong thực tế huấn luyện trên tàu thực tập chƣa chắc có thể gặp
đƣợc.
Chính vì vậy mà việc xây dựng, hoàn thiện, bổ sung cho chƣơng trình huấn
luyện trên hệ thống mô phỏng buồng lái, của KHH trƣờng ĐHHVN là một việc
làm mang tính cấp bách và cần thiết.
2.Mục đính của đề tài
Dựa trên cơ sở là các kỹ thuật yêu cầu đối với sỹ quan ngành boong mức
trách nhiệm vận hành và quản lý đƣợc qui định trong Công ƣớc quốc tế STCW-78
sƣ̉a đổ i 2010, đề tài tập trung đi vào nghiên cứu xây dựng bộ bài tập thực hành dẫn
tàu trong một số tình huống cụ thể. Sau khi đƣợc thực hành với những bài tập này
và qua hƣớng dẫn của các huấn luyện viên, các giảng viên có thể phát triển đƣợc
một số kỹ thuật đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn về năng lực của quốc tế.

1


3.Phương pháp nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:
Đề tài đi vào phân tích các yêu cầu của Công ƣớc quốc tế STCW-78 sƣ̉a
đổ i 2010 đối với năng lực của sỹ quan ngành boong mức trách nhiệm vận hành và
quản lý, cũng nhƣ các yêu cầu đối với công tác huấn luyện bằng các hệ thống mô
phỏng đồng thời tham khảo các tài liệu về huấn luyện bằng các hệ thống mô phỏng
hàng hải, tham khảo chƣơng trình huấn luyện của một số trung tâm giảng dạy ở
Nhật Bản, Thổ Nhĩ Kỳ, Philipine. Từ kết quả thu đƣợc tổng kết các kỹ thuật cần
huấn luyện bằng mô phỏng cho học viên và xây dựng nên bộ bài tập để huấn luyện
đa số các kỹ thuật đó trong phạm vi hạn chế của trang thiết bị mô phỏng của KHH
trƣờng ĐHHVN.
4.Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Khi đề tài hoàn thành và đƣợc thông qua, nó sẽ bổ sung và hoàn thiện hệ bài tập
huấn luyện trên mô phỏng buồng lái, của KHH trƣờng ĐHHHVN. Đề tài sẽ góp

phần tích cực trong công tác huấn luyện sinh viên trƣờng Đại học Hàng Hải Việt
Nam và thuyền viên của các công ty vận tải biển. Hơn thế nữa đề tài khi đƣợc hoàn
thiện đầy đủ và đảm bảo chất lƣợng sẽ trở thành tài liệu tham khảo về huấn luyện
mô phỏng cho các trƣờng hàng hải trong nƣớc.

2


Chương 1: Tổng quan về đề tài
Có một thực tế tồn tại là các trung tâm huấn luyện sử dụng các hệ thống mô
phỏng hàng hải đều tự mình xây dựng các chƣơng trình huấn luyện riêng. Có
những nơi huấn luyện cho thuyền viên, sinh viên các kỹ thuật làm việc trên tàu
(thƣờng thấy ở các trung tâm của các trƣờng hàng hải) nhƣng có những nơi lại xây
dựng các chƣơng trình huấn luyện mô phỏng để huấn luyện thuyền viên về loại tàu
và khu vực mà họ sắp làm việc (thƣờng gặp ở các trung tâm của các công ty vận tải
biển). Chƣơng trình huấn luyện của các trung tâm và phƣơng pháp huấn luyện
cũng có sự khác biệt. Dĩ nhiên, các bài tập mô phỏng dùng cho huấn luyện đƣợc
xây dựng cũng khác nhau. Các bảng đánh giá quá trình thực hiện của học viên
cũng chƣa hoàn toàn rõ ràng, phù hợp để có thể đƣợc áp dụng rộng rãi trong việc
đánh giá quá trình thực hành của học viên.
Một yếu tố quan trọng nữa là các chƣơng trình huấn luyện đƣợc xây dựng
để huấn luyện phải phù hợp với khả năng của chính hệ thống mô phỏng, cho nên
cũng không thể áp dụng nguyên mẫu các bài tập của một trung tâm huấn luyện nào
đó vào hệ thống của KHH trƣờng ĐHHVN.
Để xây dựng đƣợc một bộ bài tập dùng cho huấn luyện sinh viên, thuyền
viên phù hợp với các đặc điểm, tính năng của hệ thống mô phỏng buồng lái của
KHH trƣờng ĐHHVN cần thiết phải làm các việc sau:
- Nghiên cứu tìm hiểu đầy đủ các tính năng của hệ thống mô phỏng buồng lái của
KHH trƣờng ĐHHVN,
- Hệ thống hoá các kỹ thuật cần thiết để huấn luyện cho sinh viên, thuyền viên,

- Xây dựng nên các bộ bài tập huấn luyện với các tình huống để huấn luyện các kỹ
thuật đó cùng với các hƣớng dẫn và các bảng đánh giá chi tiết, cụ thể và áp dụng
phƣơng pháp huấn luyện phù hợp.
Sau khi xây dựng xong các bài tập phải đƣợc kiểm tra đánh giá tính hiệu
quả của các bài tập đó qua thực tế huấn luyện. Nếu kết quả chƣa đạt yêu cầu thì
cần thiết phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp. Cuối cùng lập nên bộ bài tập hoàn
chỉnh dùng cho công tác huấn luyện sinh viên, thuyền viên.
3


1.1 Giới thiêụ về hê ̣thống mô phỏng NTPro5000 KHH
Đƣợc thành lập vào năm 1990 bởi mô ̣t nhóm nhƣ̃ng ngƣời đi biể n và ki ̃ sƣ ,
trải qua hơn 2 thâ ̣p kỷ phát triể n , Transas đã trở thành mô ̣t trong nhƣ̃ng công ty
hàng đầu thế giới về các giải pháp công nghệ cao hiện đại cho các lĩnh vực Giao
thông, dầ u khi,́ an toàn ƣ́ng phó khẩ n cấ p, quố c phòng và giáo dục.
Là một công ty với hơn 100 năm kinh nghiê ̣m , các sản phẩm mô phỏng của
Transas đã có mă ̣t ở hơn 100 quố c gia trên thế giới đề u đƣơ ̣c đánh giá cao và đƣơ ̣c
cấ p chƣ́ng chỉ bởi các hañ g đăng kiể m lớn trên thế giới.
Tính đến thời điểm này , sản phẩm mà hãng Transas lắp đặt tại Bộ môn : Mô
Phỏng Hàng Hải, KHH, Trƣờng ĐHHHVN là phiên bản mới và hiê ̣n đa ̣i nhấ t

.

Hiê ̣n nay, ở Việt Nam cũng đã có nhiều Trƣờng đại học , Trung tâm đào ta ̣o , huấn
luyê ̣n thuyề n viên trang bi ̣hê ̣ thố ng mô phỏng nhƣ : Trung tâm Thuyề n viên của
Trƣờng ĐHHHVN, đại học giao thông vận tải Hồ Chí Minh, trung tâm huấ n luyê ̣n
thuyề n viên Vosco…Tuy nhiên, hê ̣ thố ng mô phỏng trang bi ̣ta ̣i Bô ̣ môn Mô Ph ỏng
Hàng Hải đƣơ ̣c các chuyên gia hañ g Transas đánh giá là hiê ̣n đa ̣i nhấ t ở Viê ̣t Nam ,
đáp ƣ́ng đầ y đủ điề u kiê ̣n đào ta ̣o , huấ n luyê ̣n ho ̣c viên , thuyề n viên chấ t lƣơ ̣ng
cao.


Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống mô phỏng khoa Hàng hải
4


1.1.1 Phòng huấn luyện viên
Mục đích
Đây là phòng dành riêng cho giảng viên

/huấ n luyê ̣n viên . Tƣ̀ phòng này ,

giảng viên/huấ n luyê ̣n viên có thể quản lý , điề u khiể n toàn bô ̣ hê ̣ thố ng mô phỏng
lái tàu NT PRO 5000 và hệ thống mô phỏng GMDSS TGS 5000.
Trang bi ̣
- Hê ̣ thố ng điề u hòa không khí và máy hút ẩ m để đảm bảo điề u kiê ̣n làm viê ̣c , duy
trì tốt tình trạng hoạt động của thiết bị;
- 01 máy chủ NT PRO SERVER;
- 01 máy Instructor Navi Trainer;
- 01 máy Instructor GMDSS TGS 5000;
- 01 máy Model Wizard;
- 07 máy truy theo 07 máy chiếu trong buồng mô phỏng buồng lái chính;
- 01 máy CCTV;
Các máy này đƣợc liên kết mạng lan với máy chủ NTPRO SERVER.

Hình 1.2 Phòng huấn luyện viên
1.1.2 Phòng mô phỏng buồng lái chính
Mục đích
Phòng mô phỏng buồng lái chính với đầy đủ các “ option” ta ̣o cho ho ̣c viên
cảm giác chân thật và chính xác nhƣ đang làm việc trên buồng lái của một con tàu
hiê ̣n đa ̣i. Tại đây, các học viên có thể học tập, thực hành:

- Lái tàu;

5


- Điề u đô ̣ng tàu ra vào cầ u , neo tàu , điề u đô ̣ng tàu trong luồ ng la ̣ch he ̣p , điề u đô ̣ng
tàu trong điều kiện tầm nhìn xa hạn chế, hành hải ban ngày và ban đêm…
- Thao tác đồ giải tránh va Radar/Arpa;
- Thao tác với màn hin
̀ h Conning Display;
- Thao tác với hê ̣ thố ng GMDSS;
- Thao tác với hê ̣ thố ng thông tin và hiể n thi ̣hải đồ điê ̣n tƣ̉ ECDIS;
- Thao tác với mô ̣t số thiế t bi ̣nghi khí hàng hải khác nhƣ

: GPS, ECHO

SOUNDER, LOG SPEED, U-AIS, VDR,…
- Các tình huống đặc biệt nhƣ tàu lai kéo , lai đẩ y , tìm kiếm cứu nạn , xác định bán
kính vòng quay trở, xác định tốc độ, MOB…
Trang bi ̣
- Hê ̣ thố ng thông tin liên la ̣c GMDSS;
- 02 Radar/Arpar;
- 01 trạm Conning display;
- 01 màn hin
̀ h IBID;
- 01 màn hình Bearing;
-01 hê ̣ thố ng thông tin và hiể n thi ̣hải đồ điê ̣n tƣ̉ ECDIS (Navi Sailor 4000);
- Các trang thiết bị nghi khí Hàng hải khác và bàn thao tác hải đồ;

Hình 1.3 Hình ảnh mô phỏng buồ ng lái chính

6


1.1.3 Phòng học (Class room)
Mục đích
Với số lƣơ ̣ng ho ̣c viên lớn hơn, Bô ̣ môn hoàn toàn có thể sƣ̉ du ̣ng phòng ho ̣c
này để hƣớng dẫn thao tác, thƣ̣c hành:
- Thao tác Radar/Arpar;
- Thao tác hê ̣ thố ng thông tin và hiể n thi ̣hải đồ điê ̣n tƣ̉ ECDIS;
- Thao tác với màn hin
̀ h Conning;
- Thao tác với hê ̣ thố ng thông tin liên la ̣c GMDSS.
Trong phòng này , giảng viên/ huấ n luyê ̣n viên có thể ra nhiề u da ̣ng bài tâ ̣p
khác nhau rồi gán cho từng học viên thực hành theo nội dung yêu cầu của mình .
Đặc biệt đối với các bài tập GMDSS , giảng viên/ huấ n luyê ̣n viên có thể in ra kế t
quả cho từng học viên làm cơ sở đánh giá, kiể m tra kiế n thƣ́c ho ̣c viên.
Trang bi ̣
Phòng học đƣơ ̣c trang bi:̣
- Hê ̣ thố ng điề u hòa không khí và máy hút ẩ m đảm bảo điề u kiê ̣n ho ̣c tâ ̣p cũng nhƣ
duy trì tiǹ h tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng tố t cho các thiế t bi ̣trong điề u kiê ̣n thời tiế t nhiê ̣t đới;
- 01 máy chủ NT PRO 5000 SERVER;
- 03 máy Instructor Navi Trainer và GDSS TGS;
- 04 trạm GMDSS;
- 30 ca bin làm viê ̣c (Mỗi ca bin là mô ̣t buồ ng lái riêng biê ̣t gồ m

3 màn hình :

Radar/Arpa, Conning Display và ECDIS).
Tấ t cả các máy đề u đƣơ ̣c liên kế t ma ̣ng lan với máy chủ NTPRO SERVER.
Số lƣơ ̣ng ho ̣c viên: 60-90 học viên


7


Hình 1.4 Hình ảnh phòng học class room

8


1.2. Hê ̣thố ng trang thiết bị trong phòng mô phỏng
1.2.1 Hê ̣thố ng thông tin liên la ̣c

Hình 1.5 Hê ̣ thố ng thông tin liên la ̣c
1.2.2 Radar/Arpar;
a. Phần mềm máy tính trang bị
03 loại Radar hàng hải với ARPA:
Với cả 02 loại băng X và băng S
Đƣờng bờ đƣợc thể hiện đầy đủ
Mục tiêu phản xạ phù hợp
Racon và SART
Nhiễu do tình trạng thời tiết(sóng, mƣa)
b. Những chức năng đƣợc mô phỏng
Dải sóng (short, medium, long)
Điều khiển khuếch đại
Khử nhiễu biển
Khử nhiễu mƣa
Chế độ chuyển động thật và chế độ chuyển động tƣơng đối
9



Chế độ định hƣớng mũi tàu: H-up, N-up và C-up
Thang tầm xa: 0.75, 1.5, 3, 6, 12, 24, 48, 96 (Nm)
Vòng cự ly và đƣờng phƣơng vị
Parallel Index đƣờng song song
Vạch dấu mũi tàu
Nhập tự động hoặc bằng tay hƣớng tàu chủ/tốc độ và trôi dạt
Chọn giới hạn CPA/TCPA(0.5-15nm/ 1-30 mins)
Vùng cảnh giới
Thông tin vết dịch chuyển của tất cả tàu mục tiêu đƣợc lựa chọn
Điều động thử
1.2.3 Trạm chỉ huy Conning display:
• Thẻ thông tin gồm Pilot card và wheel house poster (“Info card” button);
• Ship control and indicators panel (“Man. Info” button);
• Máy móc hàng hải (“Instrum” button);
• Dấu hiệu, tín hiệu và cờ (“Signals” button);
• Định vị vệ tinh GPS (“Nav. Aids” button);
• Báo động (“Alarms” button);
• Công tác neo, làm dây… (“Moor” button);
• Chế độ lái (“Auto” button);
• Máy đo sâu (“Echo” button);
• La bàn (“Gyro” button);
• Hệ thống báo động an ninh tàu Ship security alert system (“SSAS” button);
• Đèn hành trình, dấu hiệu trƣng ban ngày và tín hiệu âm thanh (“Nav. Signals”
button);
• Tín hiệu cờ quốc tế (“Flags” button).
• Tín hiệu báo động chung (“General Alarms” button);
• Báo động sự cố buồng máy (“Engine Alarms” button);
• Báo động sự cố máy lái (“Steering Alarms” button);
• Báo cháy (“Fire Alarms” button).
10



• Tay chuông truyền lệnh
1.2.4 Máy lái
Vô-lăng lái
Bảng điều khiển lái tự động, lái cần
Bảng điều khiển hệ động lực lái tàu
Đồng hồ chỉ báo góc chân vịt
Bảng điều khiển chân vịt mũi
Hệ thống điều khiển máy và chỉ báo
Chỉ báo vòng tua chân vịt RPM và bƣớc chân vịt Pitch
1.2.5 Màn hình IBID
1.2.6 Hê ̣thố ng hiể n thi ha
̣ ̉ i đồ điêṇ tử ECDIS (Navi Sailor 4000)
1.2.7 Các trang thiết bị nghi khí Hàng hải khác và bàn thao tác hải đồ;

11


Chương 2: Yêu cầu của IMO đối với công tác huấn luyện
Xuất phát từ đối tƣợng dự định huấn luyện là các sinh viên thực tập tốt
nghiệp nên phạm vi đề tài chỉ tìm hiểu các kỹ thuật họ phải có theo yêu cầu của
IMO.
Để tìm hiểu các yêu cầu của IMO đối với công tác huấn luyện chúng ta hãy
tìm hiểu các yêu cầu đƣợc nêu trong Công ƣớc quốc tế STCW-78 sƣ̉a đổ i 2010 đối
với các tiêu chuẩn quản lý việc sử dụng mô phỏng và các qui định về năng lực tối
thiểu cho sỹ quan boong trực ca biển, thuyền trƣởng và đại phó trên tàu 500 tấn
đăng ký toàn phần hoặc lớn hơn.
2.1. Các tiêu chuẩn quản lý việc sử dụng mô phỏng:
Các tiêu chuẩn này đƣợc qui định trong mục A/I-12 của Công ƣớc quốc tế STCW78, bao gồm 2 phần: [2, tr 92-97]

2.1.1 Các tiêu chuẩn thực hiện chung đối với mô phỏng dùng cho huấn luyện.
Mỗi bên phải đảm bảo rằng bất cứ mô phỏng nào sử dụng cho huấn luyện bắt buộc
trên mô phỏng phải:
Phù hợp với các mục tiêu lựa chọn và nhiệm vụ huấn luyện.
có khả năng mô phỏng các khả năng hoạt động của các thiết bị liên quan trên
tàu, mô phỏng mức độ phù hợp với hiện thực, số mục tiêu huấn luyện, và kể cả
khả năng, giới hạn và sai số có thể của thiết bị đó.
Có đủ tính hiện thực cho phép ngƣời đƣợc huấn luyện đạt đƣợc kỹ năng tƣơng
ứng với mục tiêu huấn luyện yêu cầu.
Cung cấp một môi trƣờng hoạt động có sự điều khiển, cho phép tạo ra sự biến
đổi điều kiện bao gồm cả tình huống khẩn cấp, gây nguy hiểm hoặc không bình
thƣờng đối với mục tiêu huấn luyện.
Cung cấp sự phân cách thông qua đó ngƣời đƣợc huấn luyện có thể đƣợc tƣơng
tác với thiết bị, môi trƣờng mô phỏng và tƣơng tự với ngƣời hƣớng dẫn, và cho
phép huấn luyện viên điều hành, kiểm tra và ghi nhận các bài tập mà học viên
đã thực hiện.

12


2.1.2 Các tiêu chuẩn thực hiện chung đối với mô phỏng dùng để đánh giá
năng lực.
Mỗi bên phải đảm bảo rằng bất kỳ mô phỏng nào dùng để đánh giá năng lực theo
yêu cầu của công ƣớc hoặc đối với bất cứ sự thể hiện khả năng tiếp tục theo yêu
cầu, thì:
Có khả năng thoả mãn các mục tiêu đánh giá qui định.
Có thể mô phỏng các khả năng vận hành của thiết bị có liên quan ở trên tàu
theo mức phù hợp với thực tiễn để đánh giá các mục tiêu và bao hàm cả tiềm
năng, giới hạn và sai số có thể của thiết bị đó;
Có đủ tính hiện thực cho phép học viên thể hiện năng lực phù hợp với mục tiêu

đánh giá.
Cung cấp sự phân cách mà qua đó học viên có thể tƣơng tác với thiết bị và môi
trƣờng đƣợc mô phỏng.
Cung cấp môi trƣờng hoạt động đƣợc điều khiển có thể tạo ra sự thay đổi điều
kiện bao gồm cả tình huống khẩn cấp, gây nguy hiểm hoặc bất thƣờng liên
quan đến đối tƣợng đánh giá.
Cho phép đánh giá điều hành, kiểm tra và ghi chép các bài tập cho kết quả đánh
giá thực hành của học viên.
Các tiêu chuẩn thực thi bổ xung
Ngoài ra để đáp ứng các yêu cầu cơ bản đề ra ở đoạn 1 và 2, các thiết bị mô phỏng
áp dụng ở mục này phải thoả mãn các tiêu chuẩn thực hiện cho dƣới đây theo các
loại riêng của chúng.
Mô phỏng thiết bị thao tác Radar
Thiết bị mô phỏng Radar có khả năng mô phỏng mọi khả năng hoạt động của thiết
bị Radar hàng hải mà nó phải thoả mãn tất cả các tiêu chuẩn đƣợc Tổ chức * thông
qua và các phƣơng tiện phối hợp để:
Hoạt động cả 2 chế độ chuyển động tƣơng đối ổn định và chế độ chuyển động
thật ổn đinh cho các lúc tàu chạy và cả lúc tàu đậu.

13


Tạo mô hình thời tiết, dòng thuỷ triều, dòng chảy, vùng tối, các tính hiệu giả
và các tín hiệu lan truyền khác cũng nhƣ đƣờng bờ, các phao dẫn đƣờng và phát
báo Radar tìm cứu.
Hình thành sự phối hợp hoàn cảnh, tình huống thao tác ít nhất 2 tàu chủ theo
thời gian thật với khả năng thay đổi hƣớng và tốc độ tàu chủ kể cả các tham số
ít nhất cho 20 tàu mục tiêu và các phƣơng tiện thông tin liên lạc thích hợp.
Mô phỏng thiết bị thao tác Radar tự động (ARPA)
Thiết bị mô phỏng ARPA có thể mô phỏng mọi khả năng hoạt động của ARPA nó

phải thoả mãn các tiêu chuẩn áp dụng thực tiễn đƣợc Tổ chức thừa nhận và phải
phối hợp với các phƣơng tiện để:
Yêu cầu theo dõi mục tiêu tự động và bằng tay.
Thông tin theo dõi quá khứ.
Sử dụng các vùng loại bỏ.
Chỉ thị số liệu và tỉ lệ thời gian cho Vectơ/ vẽ hoạ, và
Thử nghiệm manơ.
2.1.3 Các điều khoản khác
Mục tiêu huấn luyện bằng mô phỏng
Mỗi bên phải đảm bảo rằng mục đích và mục tiêu huấn luyện trên cơ sở mô phỏng
đƣợc xác định rõ trong toàn bộ chƣơng trình huấn luyện và đảm bảo rằng các mục
tiêu trên và nhiệm vụ huấn luyện đặc biệt đƣợc lựa chọn sao cho gần giống với các
công việc và thực tế trên tàu.
Thủ tục huấn luyện
Trong khi tiến hành huấn luyện bắt buộc phải trên cơ sở mô phỏng thì hƣớng dẫn
viên phải đảm bảo rằng:
Các học viên phải đƣợc hƣớng dẫn đầy đủ trƣớc khi bắt tay vào làm các bài
tập và nhiệm vụ, đồng thời phải có đủ thời gian lập kế hoạch trƣớc khi bài tập
bắt đầu:
Các học viên phải có đủ thời gian làm quen đối với mô phỏng và các trang thiết
bị trƣớc bất cứ huấn luyện hoặc đánh giá bài tập nào:
14


Phải chỉ dẫn và trích dẫn vào các bài tập một cách thích hợp cho các nhiệm vụ
và mục đích bài tập đã lựa chọn cũng nhƣ tuỳ thuộc vào trình độ kinh nghiệm
của học viên.
Bài tập phải đƣợc đáp ứng, kiểm tra một cách có chất lƣợng, thích hợp bằng
âm thanh và quan sát ảnh hoạt động của học viên cũng nhƣ các báo cáo đánh
giá bài tập trƣớc đây.

Các học viên phải đƣợc tóm tắt có ấn tƣợng để đảm bảo rằng các mục tiêu huấn
luyện đã đƣợc đề cập và các kỹ năng thao tác đã đƣợc thể hiện theo đúng tiêu
chuẩn thừa nhận.
Sử dụng sự đánh giá tƣơng đƣơng trong lúc tổng kết để động viên, và;
Bài tập mô phỏng đƣợc thiết kế và thử nghiệm sao cho đảm bảo phù hợp với
các mục tiêu huấn luyện qui định.
Các thủ tục đánh giá
Ở những nơi mô phỏng đƣợc sử dụng nhằm đánh giá khả năng của học viên để thể
hiện trình độ năng lực thì ngƣời đánh giá phải đảm bảo rằng:
Tiêu chuẩn thực hiện đƣợc phân biệt rõ ràng và dứt khoát, đồng thời phải có
hiệu lực và sẵn có cho học viên.
Tiêu chuẩn đánh giá đƣợc thiết lập phải rõ ràng và dứt khoát để đảm bảo độ tin
cậy và tính nhất quán trong việc đánh giá và để tối ƣu hoá việc xác định đối
tƣợng, sao cho tính phán quyết ở mức tối thiểu.
Các học viên đƣợc tóm tắt nhiệm vụ và /hoặc kỹ năng đƣợc đánh giá một cách
rõ ràng đồng thời tóm tắt các tiêu chuẩn thực hiện và các nhiệm vụ đƣợc xác
định theo năng lực của họ.
Đánh giá việc thực hiện theo các thủ tục hoạt động bình thƣờng và bất cứ quan
hệ lẫn nhau của học viên trên mô phỏng hoặc nhóm điều hành mô phỏng.
Phƣơng pháp ghi điểm hoặc xếp hạng để đánh giá việc thực hiện đƣợc ghi chú
cho tới khi chúng có giá trị thực sự.
Tiêu chuẩn cơ bản là: học viên thể hiện khả năng thực hiện một nhiệm vụ an
toàn và có hiệu quả đƣợc sự hài lòng của đánh giá viên.
15


×