Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài 6. Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.85 KB, 22 trang )

TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ


Bố cục của văn bản là gì? Nêu cách bố
trí sắp xếp nội dung phần thân bài của văn
bản?



TIẾT 24: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
I.Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình
cảm trong văn bản tự sự:
1. Ví dụ : Đoạn văn trích “ Trong lòng
mẹ” ( Sgk/72,73)


TIẾT 24: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
Xe chạy chậm chậm... Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi
thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và, khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi
vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi
cũng sụt sùi theo:
- Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.
Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy
giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời
người họ nội của tôi nói. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong, và
nước da mịn làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng
bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại
tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu
ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi
bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn
miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.


Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của
người miệng, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trên trán xuống cằm, và gãi rôm
ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng. Từ ngã tư đầu
trường học về đến nhà, tôi không còn nhớ mẹ tôi đã hỏi tôi và tôi đã trả lời mẹ
tôi những câu gì.
Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu


TIẾT 24: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
I.Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình
cảm trong văn bản tự sự:
1. Ví dụ : Đoạn văn trích “ Trong lòng
mẹ” ( Sgk/72,73)

Theo em trọng tâm của phương
thức kể, tả và biểu cảm là gì ?

• Kể : tập trung nêu sự việc,
hành động, nhân vật.
• Tả: thường tập trung chỉ ra
tính chất , màu sắc, mức
độ của sự việc, nhân vật ,
hành động
• Biểu cảm: thường thể hiện
ở các chi tiết bày tỏ cảm
xúc , thái độ của người viết
trước nhân vật , sự việc,
hành động.



TIẾT 24: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
I.Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình
cảm trong văn bản tự sự:
1. Ví dụ : Đoạn văn trích “ Trong lòng
mẹ” ( Sgk/72,73)

Ở đoạn trích trên tác giả kể lại
chuyện
Sự việc gì
đó?được kể bằng những
chi tiết nhỏ nào?
Kể lại cuộc gặp gỡ đầy cảm động
của nhân vật “ tôi” với người mẹ
+ lâu
Mẹngày
vẫy xa
tôicách.

+ Tôi chạy theo xe chở mẹ
+ Mẹ kéo tôi lên xe
+ Tôi oà khóc
+ Mẹ tôi sụt sùi
+ Tôi ngồi bên mẹ, đầu ngả vào
cánh tay mẹ, quan sát gương mặt
mẹ.


TIẾT 24: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
I.Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình
cảm trong văn bản tự sự:

1. Ví dụ : Đoạn văn trích “ Trong lòng
mẹ” ( Sgk/72,73)

Tìm các từ ngữ, các câu văn, hình
ảnh chi tiết thể hiện yếu tố miêu
tả, biểu cảm trong đoạn văn?
-Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi,
và khi
trèo
lênnhóm
xe, tôi: ríu cả chân lại.
Thảo
luận
1,2kéo
tìmtay
yếu
tốxoa
miêu
tả.tôi
-MẹNhóm
tôi vừa
tội,
đầu
tìm khóc,
yếu tốrồi
biểu
hỏi,Nhóm
thì tôi3,4
òa lên
cứcảm.

thế nức
nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo.
-Mẹ lấy vạt áo nâu thấm nước mắt
cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe.
-Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với
đôi mắt trong, nước da mịn, làm nỏi
bật màu hồng của hai gò má.
-Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp vào đùi
mẹ tội, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi,..


TIẾT 24: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
I.Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình
cảm trong văn bản tự sự:
1. Ví dụ : Đoạn văn trích “ Trong lòng
mẹ” ( Sgk/72,73)
- Kể : mẹ vẫy tôi, tôi chạy theo …
-Tả : tôi thở hồng hộc , trán đẫm mồ hôi …
- Biểu cảm : suy nghĩ, cảm nhận, phát biểu
cảm tưởng .
=> các yếu tố không tách riêng mà đan xen
vào nhau

- Các yếu tố biểu cảm:
. Hay tại sự sung sướng bỗng ...
như thuở còn sung túc (suy nghĩ )
. Tôi thấy những cảm giác ...
thơm tho lạ thường (cảm nhận)
. Phải bé lại ... êm dịu vô cùng (phát
biểu cảm tưởng )

Các yếu tố miêu tả, biểu cảm và tự sự
trong đoạn văn trên đứng tách riêng,
hay đan xen vào nhau?


TIẾT 24: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
I.Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình
cảm trong văn bản tự sự:
1. Ví dụ : Đoạn văn trích “ Trong lòng
mẹ” ( Sgk/72,73)
- Kể : mẹ vẫy tôi, tôi chạy theo …
-Tả : tôi thở hồng hộc , trán đẫm mồ hôi …
- Biểu cảm : suy nghĩ, cảm nhận, phát biểu
cảm tưởng .
=> các yếu tố không tách riêng mà đan xen
vào nhau

Hãy bỏ hết các yếu tố miêu tả và
biểu cảm trong đoạn văn trên,
chép lại các câu văn kể người
thành một đoạn
-Xe chạy chầm chậm…Mẹ vẫy tay
tôi. Tôi đuổi kịp và trèo lên xe. Mẹ
kéo tay, xoa đầu tôi hỏi, tôi khóc, mẹ
tôi cũng khóc. Mẹ lấy vạt áo thấm
nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên
xe, ôm tôi vào lòng. Từ ngã tư đầu
trường học về đến nhà, tôi không
còn nhớ mẹ tôi đã hỏi tôi và tôi đã
trả lời mẹ tôi những câu gì.

Nếu không có các yếu tố miêu tả
và biểu cảm thì việc kể chuyện
trong đoạn văn trên sẽ bị ảnh
hưởng như thế nào ?


TIẾT 24: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
I.Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình
cảm trong văn bản tự sự:
1. Ví dụ : Đoạn văn trích “ Trong lòng
mẹ” ( Sgk/72,73)
- Kể : mẹ vẫy tôi, tôi chạy theo …
-Tả : tôi thở hồng hộc , trán đẫm mồ hôi …
- Biểu cảm : suy nghĩ, cảm nhận, phát biểu
cảm tưởng .
=> các yếu tố không tách riêng mà đan xen
vào nhau
=> Yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho đoạn
văn hấp dẫn, xúc động làm cho người đọc,
người nghe phải suy nghĩ liên tưởng.....

Từ đó em có thể rút ra kết luận
như thế nào về vai trò , tác dụng
của yếu tố miêu tả và biểu cảm
trong tự sự?
- Yếu tố miêu tả và biểu cảm làm
cho ý nghĩa truyện thêm sinh
động và sâu sắc hơn.
- Các yếu tố miêu tả giúp cho
việc kể lại cuộc gặp gỡ giữa hai

mẹ con thêm sinh động về màu
sắc, hình dáng, diện mạo của sự
việc, nhân vật hành động.
- Yếu tố miêu tả giúp người viết
thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng,
sâu nặng.
- Nhờ đó, đoạn văn làm cho
người đọc thêm xúc động, trăn
trở, suy nghĩ trước sự việc của
nhân vật.


TIẾT 24: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
I.Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình
cảm trong văn bản tự sự:
1. Ví dụ : Đoạn văn trích “ Trong lòng
mẹ” ( Sgk/72,73)
- Kể : mẹ vẫy tôi, tôi chạy theo …
-Tả : tôi thở hồng hộc , trán đẫm mồ hôi …
- Biểu cảm : suy nghĩ, cảm nhận, phát biểu
cảm tưởng .
=> các yếu tố không tách riêng mà đan xen
vào nhau
=> Yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho đoạn
văn hấp dẫn, xúc động làm cho người đọc,
người nghe phải suy nghĩ liên tưởng.....

Bỏ yếu tố kể trong đoạn văn
trên , chỉ để lại các câu miêu tả
và biểu cảm thì đoạn văn sẽ ảnh

hưởng ra sao ? (có thành truyện
không ? vì sao?)
Em có thể nhận xét gì về yếu tố
kể trong văn bản tự sự


TIẾT 24: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
I.Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình
cảm trong văn bản tự sự:
1. Ví dụ : Đoạn văn trích “ Trong lòng
mẹ” ( Sgk/72,73)
- Kể : mẹ vẫy tôi, tôi chạy theo …
-Tả : tôi thở hồng hộc , trán đẫm mồ hôi …
- Biểu cảm : suy nghĩ, cảm nhận, phát biểu
cảm tưởng .
=> các yếu tố không tách riêng mà đan xen
vào nhau
=> Yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho đoạn
văn hấp dẫn, xúc động làm cho người đọc,
người nghe phải suy nghĩ liên tưởng.....
2. Ghi nhớ : Sgk trang 74



TIẾT 24: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
I.Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình
cảm trong văn bản tự sự:
1. Ví dụ : Đoạn văn trích “ Trong lòng
mẹ” ( Sgk/72,73
- Kể : mẹ vẫy tôi, tôi chạy theo …

-Tả : tôi thở hồng hộc , trán đẫm mồ hôi …
- Biểu cảm : suy nghĩ, cảm nhận, phát biểu
cảm tưởng .
=> các yếu tố không tách riêng mà đan xen
vào nhau
=> Yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho đoạn
văn hấp dẫn, xúc động làm cho người đọc,
người nghe phải suy nghĩ liên tưởng.....
2. Ghi nhớ : Sgk trang 74
II.Luyện tập:

?Viết đoạn văn khoảng 5 dòng kể
lại sự việc trên và nêu cảm nhận
của em có dùng yếu tố miêu tả và
biểu cảm.( chú ý lời lẽ, điệu bộ,
nét mặt, cử chỉ, tâm trạng của lão
Hạc.


TIẾT 24: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
I.Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình
cảm trong văn bản tự sự:
1. Ví dụ : Đoạn văn trích “ Trong lòng
mẹ” ( Sgk/72,73
- Kể : mẹ vẫy tôi, tôi chạy theo …
-Tả : tôi thở hồng hộc , trán đẫm mồ hôi …
- Biểu cảm : suy nghĩ, cảm nhận, phát biểu
cảm tưởng .
=> các yếu tố không tách riêng mà đan xen
vào nhau

=> Yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho đoạn
văn hấp dẫn, xúc động làm cho người đọc,
người nghe phải suy nghĩ liên tưởng.....
2. Ghi nhớ : Sgk trang 74
II.Luyện tập:
Bài 1: Sgk /74

Văn bản: Tôi đi học
(Vị trí: phần đầu văn bản)
Hằng năm, cứ vào cuối thu, lá ngoài
đường rụng nhiều và trên không có
những đám mây bàng bạc, lòng tôi
lại nao nức những kỉ niệm mơn man
cửa buổi tựu trường.
Tôi quên thế nào được những
cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong
lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm
cười giữa bầu trời quang đãng.


TIẾT 24: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
I.Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình
cảm trong văn bản tự sự:
1. Ví dụ : Đoạn văn trích “ Trong lòng
mẹ” ( Sgk/72,73
- Kể : mẹ vẫy tôi, tôi chạy theo …
-Tả : tôi thở hồng hộc , trán đẫm mồ hôi …
- Biểu cảm : suy nghĩ, cảm nhận, phát biểu
cảm tưởng .
=> các yếu tố không tách riêng mà đan xen

vào nhau
=> Yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho đoạn
văn hấp dẫn, xúc động làm cho người đọc,
người nghe phải suy nghĩ liên tưởng.....
2. Ghi nhớ : Sgk trang 74
II.Luyện tập:
Bài 1: Sgk /74

Văn bản : Tức nước vỡ bờ
(Phần giữa trang 29)
Thằng Dần vục đầu vừa thổi vừa húp
soàn soạt. Chị Dậu rón rén bưng một
bát lớn đến chỗ chồng nằm:
-Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít
cháo cho đỡ xót ruột.
Rồi chị đón lấy cái Tỉu và ngồi
xuống đó như có ý chờ chồng chị ăn
có ngon miệng hay không.


TIẾT 24: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
I.Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình
cảm trong văn bản tự sự:
1. Ví dụ : Đoạn văn trích “ Trong lòng
mẹ” ( Sgk/72,73
- Kể : mẹ vẫy tôi, tôi chạy theo …
-Tả : tôi thở hồng hộc , trán đẫm mồ hôi …
- Biểu cảm : suy nghĩ, cảm nhận, phát biểu
cảm tưởng .
=> các yếu tố không tách riêng mà đan xen

vào nhau
=> Yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho đoạn
văn hấp dẫn, xúc động làm cho người đọc,
người nghe phải suy nghĩ liên tưởng.....
2. Ghi nhớ : Sgk trang 74
II.Luyện tập:
Bài 1: Sgk /74

Văn bản : Lão Hạc
(Vị trí:Cuối trang 41)
Lão cố làm ra vui vẻ. Nhưng trông
lão cười như mếu và đôi mắt lão
ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng
lấy lão mà oà lên khóc. Bây giờ thì
tôi không xót xa năm quyển sách
của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ
ái ngại cho lão.


TIẾT 24: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
I.Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình
cảm trong văn bản tự sự:
1. Ví dụ : Đoạn văn trích “ Trong lòng
mẹ” ( Sgk/72,73
- Kể : mẹ vẫy tôi, tôi chạy theo …
-Tả : tôi thở hồng hộc , trán đẫm mồ hôi …
- Biểu cảm : suy nghĩ, cảm nhận, phát biểu
cảm tưởng .
=> các yếu tố không tách riêng mà đan xen
vào nhau

=> Yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho đoạn
văn hấp dẫn, xúc động làm cho người đọc,
người nghe phải suy nghĩ liên tưởng.....
2. Ghi nhớ : Sgk trang 74
II.Luyện tập:
Bài 1: Sgk /74

Bài tập 2. Hãy viết một đoạn văn kể
về những giây phút đầu tiên khi em
gặp lại một người thân (ông, bà, bố,
mẹ, anh, chị, em…) sau một thời
gian xa cách (chú ý sử dụng các yếu
tố miêu tả và biểu cảm trong khi kể)

Gợi ý :
- Nên băt đầu từ chỗ nào ?
- Từ xa thấy người thân như thế
nào? (tả hình dáng , mái tóc)
- Lại gần thấy ra sao ? Kể hành
động của mình và người thân , tả
chi tiết khuôn mặt , quần áo ...
- Những biểu hiện tình cảm của hai
người sau khi đã gặp nhau như thế
nào ? (Vui mừng , xúc động thể
hiện bằng chi tiêt nào ? Ngôn ngữ ,
hành động , lời nói , cử chỉ , nét
mặt...)


TIẾT 24: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ

I.Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình
cảm trong văn bản tự sự:
1. Ví dụ : Đoạn văn trích “ Trong lòng
mẹ” ( Sgk/72,73
- Kể : mẹ vẫy tôi, tôi chạy theo …
-Tả : tôi thở hồng hộc , trán đẫm mồ hôi …
- Biểu cảm : suy nghĩ, cảm nhận, phát biểu
cảm tưởng .
=> các yếu tố không tách riêng mà đan xen
vào nhau
=> Yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho đoạn
văn hấp dẫn, xúc động làm cho người đọc,
người nghe phải suy nghĩ liên tưởng.....
2. Ghi nhớ : Sgk trang 74
II.Luyện tập:
Bài 1: Sgk /74

Không gì có thể so sánh được
với niềm vui của gia đình em lúc ấy.
Mọi người ngạc nhiên đến sững sờ
trước sự xuất hiện bất ngờ của một
anh lính hải quân cao to, vạm vỡ,
nước da nâu bóng như đồng hun,
đang tươi cười đứng trước mặt. Anh
dập chân đứng nghiêm rồi giơ tay
chào kiểu nhà binh: “Con chào ba!
Con chào mẹ!”. Em cứ đứng ngẩn
ra vì sung sướng. Ôi! Anh trai của
em! Người anh thân thiết nay đã trở
về! Em ngắm mãi không chán

gương mặt trẻ trung, nụ cười tươi
rói và đôi mắt đen sáng của anh.
Căn nhà nhỏ xôn xao tiếng chào hỏi
của bà con hàng xóm kéo sang chia
vui.


Tự sự:

cốt lõi tạo nên
nhân vật, sự việc

:
Mô t ả

Miêu tả, biểu cảm
tự sự

Biểu

Giúp hình dung
Nhân vật, sự việc

cảm:Tỏ thái độ

, tìn
của ngườ h cảm
i viết

Giúp

câu chuyện
sinh động,
sâu sắc


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

Bài cũ :
-Học bài ghi nhớ.
- Hoàn thành các bài tập 1,2 sgk/ 75
- Vẽ sơ đồ tư duy vào vở học.
Bài mới : Soạn bài : Đánh nhau với cối xay gió.
- Đọc trước văn bản và tóm tắt nội dung truyện.
- Trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.
- Tìm hiểu và phân tích các nhân vật trong truyện
- Tìm hiểu nghệ thuật của văn bản.



×