1
KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ
? Đọc thuộc lòng một số bài thơ viết về trăng
mà các em đã học ở lớp 7, 8.
? Nêu tên tác giả, tên bài thơ mà em đã đọc?
Tiết 58:
Văn bản:
ÁNH TRĂNG
( Nguyễn Duy)
Tiết 58 – Văn bản: ÁNH TRĂNG
Nguyễn Duy
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
SGK/156
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
-Viết năm 1978, ba năm sau
ngày đất nước thống nhất.
- In trong tập “Ánh trăng”.
b. Thể loại: 5 chữ.
c. Bố cục: 3 phần
Tiết 58 - Văn bản: ÁNH TRĂNG
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cảm xúc về vầng trăng trong
quá khứ
Hồi nhỏ sống với đồng
với sông rồi với bể
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Tiết 58 - Văn bản: ÁNH TRĂNG
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cảm xúc về vầng trăng trong
Hồi nhỏ sống với đồng
quá khứ
với sông rồi với bể
- Hồi nhỏ: sống với đồng, sông, bể
- Chiến tranh: ở rừng-> trăng là tri kỉ
- Trần trụi, hồn nhiên
-> Điệp từ, liệt kê, so sánh, nhân
hóa -> sống hoà hợp, thân thiết với
thiên nhiên, với vầng trăng.
=> Là biểu tượng cho vẻ đẹp
bình dị mà vĩnh hằng, cho quá
khứ nghĩa tình.
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Tiết 58 – Văn bản: ÁNH TRĂNG
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cảm xúc về vầng trăng trong quá khứ
2. Cảm xúc về vầng trăng trong hiện tại
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Tiết 58 – Văn bản: ÁNH TRĂNG
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cảm xúc về vầng trăng trong quá khứ
2. Cảm xúc về vầng trăng trong hiện tại
- Hoàn cảnh sống: ánh điện, cửa gương
-> tiện nghi hiện đại
- Trăng là người dưng
-> so sánh, nhân hóa ->thờ ơ, lạnh nhạt,
bội bạc với trăng.
⇒ Lãng quên quá khứ tình nghĩa
- Tình huống: mất điện
-> từ láy, động từ mạnh, đảo ngữ, đối
lập ->đột ngột gặp trăng.
=> Trăng vẫn vẹn nguyên, tròn đầy,
thủy chung,…
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Tiết 58 – Văn bản: ÁNH TRĂNG
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1.Cảm xúc về vầng trăng trong quá khứ
2.Cảm xúc về vầng trăng trong hiện tại
3.Cảm xúc, suy ngẫm của tác giả
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Tiết 58 – Văn bản: ÁNH TRĂNG
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Cảm xúc về vầng trăng trong quá khứ
2. Cảm xúc về vầng trăng trong hiện tại
3. Cảm xúc, suy ngẫm của tác giả
- Ngửa mặt, nhìn mặt: con người đối diện với
vầng trăng.
-> So sánh, điệp từ, từ láy
=> Xúc động, xao xuyến nhớ về quá khứ
nghĩa tình.
- Trăng: tròn vành vạnh, im phăng phắc
- Con người giật mình vì ăn năn, day dứt, hối
hận
-> từ láy, nhân hóa
=> Trăng im lặng, nghiêm khắc, nhắc nhở
con người sống ân nghĩa thủy chung, uống
nước nhớ nguồn.
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
CÂU HỎI THẢO LUẬN:( 2 PHÚT)
Qua bài thơ ánh trăng em rút ra bài học gì?
Em suy nghĩ gì về lối sống vong ân bội nghĩa?
Tiết 58 - Văn bản: ÁNH TRĂNG
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Thơ năm chữ.
- Kết hợp tự sự và trữ tình.
- Giọng tâm tình, sâu lắng, suy tư.
- Hình ảnh thơ giàu ý nghĩa biểu tượng.
2. Ý nghĩa văn bản: sgk/ tr157
CỦNG CỐ BẢI GIẢNG
Quá khứ
Tình nghĩa tri kỉ
Trăng
Ngỡ không giờ quên
Hiện tại
Vầng trăng tròn
Vô tình lãng quên
Người
Suy ngẫm
Trăng tròn vành vạnh
Giật mình
Im phăng phắc
thủy chung,
tự hỏi mình
vị tha
Tự nhắc nhở mình và củng cố ở người đọc thái độ sống ân nghĩa
thủy chung, uống nước nhớ nguồn.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ:
* Đối với bài học tiết này:
- Học thuộc bài phân tích, ghi nhớ
- Học thuộc lòng bài thơ
- Làm bài tập trang 157.
* Đối với tiết học tiếp theo:
Văn bản: Làng
+ Đọc văn bản, nắm phần tác giả, tác phẩm và tóm tắt
văn bản
+ Soạn bài
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN THẦY
CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
18