Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

DE CUONG DUONG LOI CS CUA DANG phan VHXH 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.06 KB, 26 trang )

HỌ VÀ TÊN:
BÙI DƯƠNG QUANG PHÚC
LỚP: H428

ĐỀ CƯƠNG THẢO LUẬN
M ÔN : Môn Đường Lối, Chính sách của Đảng và NN Việt Nam
PHẦN: Văn hóa – Xã hội

Câu 1: Hãy phân tích quan điểm: “Phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con người và
xây dựng con người để phát triển văn hóa. Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây
dựng con người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với các đặc tính cơ bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa
tình, trung thực, đoàn kết, cần cù, sáng tạo” (tr 96) (Nghị quyết 33, Hội Nghị TW9, Khóa XI) ?
Nội dung bổ sung
A. YÊU CẦU: Phân tích
……………………………….
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
……………………………….
1. Quan điểm của CN Mác-Lenin, tư tưởng HCM:
……………………………….

Theo C.Mác và Ph.Ăngghen: Văn hóa là “Các lực
……………………………….
lượng bản chất của con người” tham gia vào cải biến tự nhiên
……………………………….
nhằm mục đích sinh sống và tồn tại, phát triển. Văn hóa là sự
……………………………….
sáng tạo, đồng thời và là sự biểu hiện của lực lượng bản chất
……………………………….
người.
………………………………
+


Văn hóa là giá trị riêng của dân tộc. Văn minh là nấc
……………………………….
thang của văn hóa, những giá trị văn hóa ưu tú, tỏa sáng
……………………………….
chi phối về cấu trúc và hệ giá trị đối với các cộng đồng
……………………………….
XH trên toàn thế giới trên các phạm vi không gian và
……………………………….
thời gian lâu dài
……………………………….
+
VH là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt
……………………………….
cùng với biểu hiện của nó mà loài người sản sinh ra nhằm
……………………………….
thích ứng với yêu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn
……………………………….

UNESCO: (tr 112) VH là tổng thể sống động các hoạt
……………………………….
động các hoạt động sáng tạo (của các cá nhân và các cộng
……………………………….
đồng) trong quá khứ và trong hiện tại. Qua các thể kỷ, hoạt
……………………………….
động sáng tạo ấy đã hình thành nên hệ thống các giá trị, các
……………………………….
truyền thống và các thị hiếu – những yếu tố xác định đặc tính
……………………………….
riêng của từng dân tộc (Federico Mayor)
……………………………….


CT. HCM nêu rõ sức manh đặc biệt của VH đối với
………………………………..
sự phát triển của dân tộc: “VH soi đường cho quốc dân đi”
……………………………….
2. Quan điểm của ĐCSVN:
……………………………….

Nghị quyết HN lần 5 BCH TW ĐCSVN khóa VIII đã
……………………………….
xác định:
……………………………….
+
VH là nền tảng tinh thần của XH, vừa là mục tiêu,
……………………………….
động lực thúc đẩy sự phát triển KTXH
……………………………….
+
VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
……………………………….
+
VH thống nhất, đa dạng trong các cộng đồng dân tộc
……………………………….
1


……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….

……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….

……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….

VN
XDVH là sự nghiệp toàn dân, do Đảng lãnh đạo,
trong đó đội ngũ trí thức quan trọng
+
VH là 1 mặt trận, XD và phát triển nền VH là sự
nghiệp CM lâu dài, có ý chí và sự kiên trì thận trọng

Nghị quyết 33, Hội Nghị TW9, Khóa XI tiếp tục xác
định (nhấn mạnh quan điểm thứ 3 và thứ 4):
+
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu,
động lực phát triển bền vững đất nước. Văn hóa phải
được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội.
+
Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc, thống nhất trong đa dạng của cộng đồng
các dân tộc Việt Nam, với các đặc trưng dân tộc, nhân
văn, dân chủ và khoa học.
+
Phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con
người và xây dựng con người để phát triển văn hóa.
Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây dựng
con người có nhân cách, lối sống tốt đẹp, với các đặc
tính cơ bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực,
đoàn kết, cần cù, sáng tạo.

+
Xây dựng đồng bộ môi trường văn hóa, trong đó chú
trọng vai trò của gia đình, cộng đồng. Phát triển hài hòa
giữa kinh tế và văn hóa; cần chú ý đầy đủ đến yếu tố văn
hóa và con người trong phát triển kinh tế.
+
Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn
dân do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân là
chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.
3. 6 nhiệm vụ phát triển VH (không nêu hết): nhiệm vụ thứ 1 của
VH là Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện
(trích thêm đề bài)  phân tích vai trò của VH trong phát
triển KTXH, nhấn mạnh VH là mục tiêu phát triển KTXH,
hướng vào hoàn thiện nhân cách con người: làm rõ, nhắm vào
các đức tính: yêu nước… (đề bài) bởi những lý do sau đây:

VH do con người sáng tạo ra, chi phối toàn hoạt động
của con người (phân tích ra) (VD: con người sáng tạo ra đạo
đức, quan điểm lối sống, tôn giáo; chi phối toàn hđ của con
người, làm cho người càng ngày hoàn thiện (nhất là hình thức,
năng lực cải tạo tự nhiên, XH và bản thân mình))

VH là nền tảng tinh thần của XH, đồng thời là mục
tiêu của sự phát triển XH: mục tiêu cao nhất của VH là phát
+

2


triển để phục vụ con người, định hướng phát triển đúng của

VH không gây phản con người
4. Tình hình và nguyên nhân: Nghị quyết 33, Hội Nghị TW9,
Khóa XI
5. Định hướng xây dựng và phát triển VH, con người: Nghị
quyết 33, Hội Nghị TW9, Khóa XI

MỤC TIÊU
+ Mục tiêu chung
+ Mục tiêu cụ thể

NHIỆM VỤ

GIẢI PHÁP
Câu 2: Vì sao “Xây dựng đồng bộ môi trường văn hóa, trong đó chú trọng vai trò của gia đình,
cộng đồng. Phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa; cần chú ý đầy đủ đến yếu tố văn hóa và
con người trong phát triển kinh tế” ?
Nội dung bổ sung
A.
CHỦ ĐỀ: Phân tích
………………………………. B.
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
……………………………….
1. Mục tiêu chung: Nghị quyết 33, Hội Nghị TW9, Khóa XI
……………………………….
2. Quan điểm: Nghị quyết 33, Hội Nghị TW9, Khóa XI,
……………………………….

Nhấn mạnh quan điểm thứ 3 và thứ 4
……………………………….
+

Nhấn mạnh VH góp phần GD, rèn luyện nhân cách lối
……………………………….
sống đạo đức cho con người, từ đó phát triển nguồn nhân
……………………………….
lực, là nhân tố quan trong nhất để phát triển đất nước, đẩy
……………………………….
mạnh CNH, HĐH  phải XD đồng bộ MT VH gồm các yếu
……………………………….
tố (nêu không phân tích):
……………………………….
• MT pháp lý
……………………………….
• MT XH (nhấn mạnh): vai trò của cộng đồng dân cư trong
……………………………….
phát triển của con người:
……………………………….
 Là nơi điều tiết hành vi ứng xử cho con người (xả rác
……………………………….
thì bị cộng đồng lên án, nên phải điều tiết, đó là dư
……………………………….
luận XH)
……………………………….
 Định hướng hành vi VH cho con người (khẩu hiệu
……………………………….
Cấm hút thuốc, Không nói tục)
……………………………….
• MT gia đình (nhấn mạnh): vì là MT GD đầu tiên của con
……………………………….
người, nơi hình thành nhân cách cho con người (con hư
……………………………….

thì trách chính bản thân trước vì nhà trường chỉ trang bị
……………………………….
tri thức, 4 chức năng quan trọng của gia đình là: sinh đẻ
……………………………….
tái SX ra con người; chức năng KT, chức năng GD, chức
……………………………….
năng cân bằng nhu cầu tâm sinh lý cho con người, trong
……………………………….
đó chức năng giáo dục đề cao sự nêu gương của cha mẹ
……………………………….
3


……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….


ông bà, các lời khuyên bảo)
• XD các thiết chế VH: VH ứng xử, giao thông, công sở

Vai trò của VH trong phát triển kinh tế: VH lành mạnh sẽ
định hướng, điều tiết KT (cổ vũ cho phát triển KT bền vững, KT
vì con người, không hại MT sống)

Thực trạng của XD MT VH trong thời gian qua (nhất là
trong gia đình và thiết chế VH như báo chí phim ảnh): Tình hình
và nguyên nhân: Nghị quyết 33, Hội Nghị TW9, Khóa XI
3. Định hướng xây dựng và phát triển VH, con người: Nghị quyết
33, Hội Nghị TW9, Khóa XI (XDVH cơ sở, nhất là trong cộng
đồng dân cư, gia đình; XD hoàn thiện thiết chế VH (chấn chỉnh
hoạt động xuất bản, báo chí trong thời gian qua, nhất là có tổng
kết của XD VH trong thời gian qua của Thủ Đức))

MỤC TIÊU CỤ THỂ

NHIỆM VỤ

GIẢI PHÁP
Câu 3: Vì sao GD-ĐT và KH-CN là vấn đề quốc sách hàng đầu của đất nước ta trong giai đoạn
hiện nay? (nhập lại với câu 4)
Nội dung bổ sung
A.
CHỦ ĐỀ: Phân tích (Tr 38)
……………………………….
B.
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
……………………………….

1. KN GD-ĐT và KH-CN:
……………………………….

Giáo dục là quá trình trao truyền tri thức, kinh nghiệm
……………………………….
giữa con người với con người thông qua ngôn ngữ và các hệ
……………………………….
thống ký hiệu khác nhằm kế thừa và duy trì sự tồn tại, tiến hoá
……………………………….
và phát triển của nhân loại. Gồm 4 yếu tố cấu thành: Giáo dục
……………………………….
gia đình, nhà trường, xã hội và tự giáo dục
……………………………….

Đào tạo là hoạt động mang tính chất chuyên môn,
……………………………….
nhằm trao truyền một kỹ năng cụ thể cho một loại công việc cụ
……………………………….
thể nào đó.
……………………………….

Khoa học là hệ thống tri thức về quy luật tự nhiên, xã
……………………………….
hội và tư duy được nghiên cứu và khái quát từ thực tiễn và
……………………………….
được thực tiễn kiểm nghiệm
……………………………….

Công nghệ là tập hợp các phương pháp, quy trình, kỹ
……………………………….

năng, công cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực tự
……………………………….
nhiên, nguồn lực sản xuất trung gian thành sản phẩm.
……………………………….
2. Vị trí, vai trò của giáo dục và đào tạo – Khoa học và công
……………………………….
nghệ:
……………………………….
a.Vị trí, vai trò của giáo dục: Trong bối cảnh toàn cầu hóa diễn ra
……………………………….
sôi động mạnh mẽ, sự phát triển của KHCN ngày càng gia
……………………………….
tang, cạnh tranh công nghiệp trên TG đang điễn ra khóc liệt
4


……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….

……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….

đòi hỏi phải nhân lực có năng lực vừa có đức, có tài. Vì vậy:

Thứ nhất, giáo dục có ý nghĩa quan trọng đối với lĩnh

vực sản xuất vật chất, là yếu tố bên trong cấu thành của nền
SX. VD: So sánh năng suất giữa 2 người nông dân, 1 được đào
tạo và 1 ko được đào tạo

Thứ hai, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cơ bản, tạo tiền
đề phát triển kinh tế – xã hội

Thứ ba, Giáo dục không chỉ có ý nghĩa lớn lao trong
lĩnh vực sản xuất vật chất, mà còn là cơ sở để hình thành nền
văn hóa tinh thần của dân tộc. Giáo dục có tác dụng vô cùng to
lớn trong việc truyền bá lý tưởng chính trị, đạo đức và lối sống
lành mạnh cho mỗi cá nhân.
b. Vị trí, vai trò của Khoa học và công nghệ : Bối cảnh xuất phát
điểm thấp, trình độ KHCN lạc hậu chưa đáp ứng nhu cầu phát
triển kinh tế đất nước và để cạnh tranh với TG. Do đó cần:

Phát triền KHCN để tăng SX của cải VC phát triển
kinh tế đất nước

Phát triền KHCN để tăng cạnh tranh với TG đáp ứng
nhu cầu toàn cầu hóa

Kích hoạt mọi nguồn lực nội sinh đề thúc đẩy KHCN
đáp ứng nâng cao XS

Phát triền KHCN để phát triển công cụ SX, bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên và giảm tình trạng ô nhiễm môi trường

Phát triền KHCN để bảo tồn bản sắc VH, lòng tự tôn,
tự chủ, bảo vệ an toàn XH và an ninh QP.

c. Nhấn mạnh vai trò được Đảng nêu trong đề bài: (phân tích)

Là chìa khóa, là động lực quan trọng nhất phát triển
KT

Là điều kiện tiên quyết để phát triển KT, góp phần đưa
đất nước đi tắt, đón đầu, hội nhập nhanh vào KT tri thức (thông
qua chất lượng LĐ, ứng dụng KHCN)

Là cơ sở hình thành nền tảng VH tinh thần của XH, là:
+ Nâng cao ý thức pháp luật cho con người, người LĐ
+ Nâng cao ý thức đạo đức
+ Góp phần XD nền VH, văn học nghệ thuật của đất nước
+ Từ đó hình thành nhân cách, lối sống cho con người cá
nhân, và nhân cách mới cho toàn XH, tạo ra nguồn lực
con người cho sự phát triển
3. Thực trạng của GD-ĐT, phát triển khoa học và công nghệ:

5


……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….

……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….

(phân tích từ sách thuộc câu 4)
a. Giáo dục:

Thành tựu: Đã xây dựng được hệ thống giáo dục và
đào tạo tương đối hoàn chỉnh từ mầm non đến đại học. Cơ sở
vật chất, thiết bị giáo dục, đào tạo được cải thiện rõ rệt và từng
bước hiện đại hóa. Số lượng học sinh, sinh viên tăng nhanh,
nhất là ở giáo dục đại học và giáo dục nghề nghiệp. Chất lượng
giáo dục và đào tạo có tiến bộ. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ
quản lý giáo dục phát triển cả về số lượng và chất lượng, với cơ
cấu ngày càng hợp lý. Chi ngân sách cho giáo dục và đào tạo

đạt mức 20% tổng chi ngân sách nhà nước. Xã hội hóa giáo dục
được đẩy mạnh; hệ thống giáo dục và đào tạo ngoài công lập
góp phần đáng kể vào phát triển giáo dục và đào tạo chung của
toàn xã hội. Công tác quản lý giáo dục và đào tạo có bước
chuyển biến nhất định.

Yếu kém: Chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo
còn thấp so với yêu cầu, nhất là giáo dục đại học, giáo dục nghề
nghiệp. Hệ thống giáo dục và đào tạo thiếu liên thông giữa các
trình độ và giữa các phương thức giáo dục, đào tạo; còn nặng lý
thuyết, nhẹ thực hành. Đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu
khoa học, sản xuất, kinh doanh và nhu cầu của thị trường lao
động; chưa chú trọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống
và kỹ năng làm việc. Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra
và đánh giá kết quả còn lạc hậu, thiếu thực chất. Quản lý giáo
dục và đào tạo còn nhiều yếu kém. Đội ngũ nhà giáo và cán bộ
quản lý giáo dục bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu; một
bộ phận chưa theo kịp yêu cầu đổi mới và phát triển giáo dục,
thiếu tâm huyết, thậm chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp. Đầu tư
cho giáo dục và đào tạo chưa hiệu quả. Chính sách, cơ chế tài
chính cho giáo dục và đào tạo chưa phù hợp. Cơ sở vật chất kỹ
thuật còn thiếu và lạc hậu, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng
đặc biệt khó khăn.
b. Khoa học và công nghệ:

Thành tựu: Hoạt động nghiên cứu ứng dụng KHCN
được đẩy mạnh. Quản lý KHCN có đổi mới, thị trường KHCN
được hình thành và đầu tư cho KHCN được nâng lên

Yếu kém: ĐHĐBTQ lần thứ XI đã chỉ rõ: KHCN chưa

thực sự trở thành động lực để thúc đẩy, chưa gắn kết chặt chẽ
với mục tiêu, nhiệm vụ phát triển KTXH, thị trường KHCN còn
sơ sài chưa gắn kết có hiệu quả giữa nghiên cứu với đào tạo và
6


SX kinh doanh. Đầu tư cho KHCN còn thấp, chưa sử dụng hiệu
quả, trình độ KHCN nhìn chung còn lạc hậu, đổi mới chậm so
với khu vực và TG
4. Quan điểm của Đảng, chính sách của nhà nước về phát triển
giáo dục & đào tạo, khoa học & công nghệ (phân tích từ sách
thuộc câu 4)
a. Giáo dục:

Quan điểm về GD – DT: (tr 156) Giáo dục và đào tạo
có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây
dựng nền văn hoá và con người Việt Nam. Phát triển GD & ĐT
cùng với phát triển KH & CN là quốc sách hàng đầu; đầu tư
cho GD & ĐT là đầu tư cho phát triển. Đổi mới căn bản và
toàn diện GD & ĐT theo nhu cầu phát triển của xã hội; nâng
cao chất lượng theo nhu cầu chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội
hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đẩy mạnh xây dựng xã hội
học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân được học tập
suốt đời.

5 Tư tưởng chỉ đạo: (tài liệu PP của GV)

9 nhóm nhiệm vụ và giải pháp: (tài liệu PP của GV)


9 phương hướng: (tài liệu PP của GV)
b. Khoa học và công nghệ:

ĐHĐBTQ lần thứ XI đã chỉ rõ: Phát triển mạnh khoa
học, công nghệ làm động lực đẩy nhanh quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, phát triển kinh tế tri thức
Phát triển năng lực khoa học, công nghệ có trọng tâm, trọng
điểm, tập trung cho những ngành, lĩnh vực then chốt, mũi nhọn.
Đổi mới mạnh mẽ cơ chế quản lý, tổ chức, hoạt động khoa học,
công nghệ, xem đó là khâu đột phá để thúc đẩy phát triển và
nâng cao hiệu quả của khoa học, công nghệ.Đẩy mạnh nghiên
cứu, ứng dụng; phát triển đồng bộ khoa học xã hội, khoa học tự
nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ. Phát triển kinh tế tri
thức trên cơ sở phát triển giáo dục, đào tạo, khoa học, công
nghệ; xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng khoa học, công nghệ,
trước hết là công nghệ thông tin, truyền thông, công nghệ tự
động, nâng cao năng lực nghiên cứu ứng dụng gắn với phát
triển nguồn nhân lực chất lượng cao

3 Quan điểm, 3 nhiệm vụ: (tài liệu PP của GV)

7


Câu 4: Phân tích các nhiệm vụ cần thực hiện nhằm phát triển GD-ĐT trong bối cảnh hiện nay?
(thêm của câu 3)
Nội dung bổ sung
A. CHỦ ĐỀ: Phân tích (Tr 138)
……………………………….

1.
Bối cảnh hiện nay:
……………………………….
Giáo dục Việt Nam (bao gồm cả đào tạo, sau đây gọi chung là
……………………………….
giáo dục) đã đạt được nhiều thành tựu, kết quả, góp phần quan trọng
……………………………….
vào thắng lợi của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên,
……………………………….
trong quá trình phát triển, giáo dục đã bộc lộ những yếu kém, bất
……………………………….
cập, trong đó có những vấn đề gây bức xúc xã hội kéo dài, chưa đáp
……………………………….
ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và
……………………………….
hội nhập quốc tế. Những đổi mới giáo dục trong thời gian qua thiếu
……………………………….
đồng bộ, còn chắp vá; nhiều chính sách, cơ chế, giải pháp về giáo
……………………………….
dục đã từng có hiệu quả, nay trở nên không còn phù hợp với giai
……………………………….
đoạn phát triển mới của đất nước, cần được điều chỉnh,
……………………………….
bổ sung.
……………………………….
Công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, đặc
……………………………….
biệt là yêu cầu chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo chiều sâu và cơ
……………………………….
cấu lại nền kinh tế theo hướng chất lượng, hiệu quả, có sức cạnh

……………………………….
tranh cao đòi hỏi giáo dục phải đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của
……………………………….
người dân, nhanh chóng góp phần tạo ra đội ngũ nhân lực chất lượng
……………………………….
cao. Nếu không đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo thì
……………………………….
nhân lực sẽ là yếu tố cản trở sự phát triển của đất nước.
……………………………….
Nước ta đang trong quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng;
……………………………….
sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ, khoa học giáo
……………………………….
dục và sự cạnh tranh quyết liệt trên nhiều lĩnh vực giữa các quốc gia
……………………………….
đòi hỏi giáo dục phải đổi mới. Thực chất cạnh tranh giữa các quốc
……………………………….
gia hiện nay là cạnh tranh về nguồn nhân lực và về khoa học và công
……………………………….
nghệ. Xu thế chung của thế giới khi bước vào thế kỉ XXI là tiến hành
……………………………….
đổi mới mạnh mẽ hay cải cách giáo dục.
……………………………….
Trước thực tế trên, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI
……………………………….
đã xác định "Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục theo hướng
……………………………….
chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc
……………………………….
tế" và "Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực

……………………………….
chất lượng cao, tập trung vào việc đổi mới căn bản và toàn diện nền
……………………………….
giáo dục quốc dân".
……………………………….
2.
Quan điểm của Đảng và NN về GD – ĐT: Giáo dục và đào
……………………………….
tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi
……………………………….
dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây
……………………………….
dựng nền văn hoá và con người Việt Nam. Phát triển GD & ĐT
……………………………….
cùng với phát triển KH & CN là quốc sách hàng đầu; đầu tư

8


……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….

……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….


cho GD & ĐT là đầu tư cho phát triển. Đổi mới căn bản và toàn
diện GD & ĐT theo nhu cầu phát triển của xã hội; nâng cao
chất lượng theo nhu cầu chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá,
dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đẩy mạnh xây dựng xã hội học
tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân được học tập suốt
đời.

6 Tư tưởng chỉ đạo: (tài liệu PP của GV)

9 nhóm nhiệm vụ và giải pháp:
+ Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và NN
+ Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản
của GDĐT theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất,
năng lực của người học
+ Đổi mới hình thức và phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá
kết quả, bảo đảm trung thực khách quan
+ Hoàn thiện hệ thống GD quốc dân theo hướng hệ thống
GD mở, học tập suốt đời và xây dựng XH học tập
+ Đổi mới căn bản công tác quản lý GDĐT đảm bảo dân
chủ, thống nhất tang quyền tự chủ và trách nhiệm XH của
các cơ sở GDĐT coi trong quản lý chất lượng
+ Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý đáp ứng nhu
cầu đổi mới GDĐT
+ Đổi mới CS cơ chế tài chính, huy động sự tham gia đóng
góp của toàn XH nâng cao hiệu quả đầu tư để phát triển
GDĐT
+ Nâng cao chất lượng hiệu quả nghiên cứu và ứng dụng
KHCN, đặc biệt là KHGD và KH quản lý
+ Chủ động hội nhập và nâng cao hiệu quả hợp tác QT trong

GDĐT

9 phương hướng để phát triển GDĐT:
+ Chuyển sang mô hình GD mở, XH học tập, học tập suốt
đời: ĐT liên tục, liên thông giữa các bậc học, các ngành.
Tạo đk để mọi người được học tập với hình thức linh hoạt,
đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên. BĐ công bằng, tạo
nhiều khả năng, cơ hội khác nhau cho người học
+ Đổi mới mạnh mẽ nền GD mầm non và GD phổ thông
theo hướng: Khắc phục tình trạng quá tải, BD tính khoa
học, phù hợp lứa tuổi và tự chọn ở bậc TTPT. BD đúng
tiến bộ và chất lượng phổ cập GD

9


……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….

……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….

+ Phát triển hệ thống GD nghề nghiệp: Tăng quy mô cao
đảng và TC nghề, XH hóa hoạt động dạy nghề, đẩy mạnh
dạy nghề cho nông dân và đồng bào dân tộc

+ Đổi mới hệ thống GD Đại học và sau ĐH: Gắn ĐT với sử
dụng. Có CC liên kết trường - cơ sở nghiên cứu và doanh
nghiệp. Xây dựng trường ĐH trong điểm trình độ khu vực
và QT
+ Đào tạo giáo viên đạt chuẩn ở các bậc học và cấp học
+ Đổi mới PP: phát huy tính tích cực của người học, khắc
phục truyền đạt 1 chiều. Hoàn thiện hệ thống đánh giá và
kiểm định chất lượng GD. Cải tiến hệ thống đánh giá và
kiểm định chất lượng GD
+ Thực hiện XH hóa GD: Huy động mọi nguồn lực cho GD,
tăng cường thanh – kiểm tra các hoạt động GD. Phối – kết
hợp giữa các ngành tổ chức công tác XH
+ Đổi mới cơ chế quản lý GD: Phân cấp tạo động lực và sự
chủ động của các cơ sở GD. Xác đụinh mục tiêu ưu tiên,
các chương trình QG phát triển GD, hỗ trộ các vùng khó
khan
+ Tăng cường hợp tác QT về GDĐT: Tiếp cận GD tiên tiến
của TG, tham gia dào tạo nhân lực, khu vực và TG. Xây
dựng cơ chế quản lý phù hợp với các trường do nước
ngoài đầu tư hoặc liên kết

Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục:
+ Là một công việc hết sức trọng đại. Trung ương ban hành
Nghị quyết để thống nhất nhận thức và hành động; phát
huy trí tuệ của toàn Đảng, toàn dân, huy động các nguồn
lực với sự phối hợp của nhiều cơ quan, ban ngành và các
tổ chức xã hội cho sự nghiệp giáo dục.
+ Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới
những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư
tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ

chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ
sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí của Nhà nước đến hoạt
động quản trị của các cơ sở giáo dục, đào tạo và việc tham
gia của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học;
đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học. Đổi mới để tạo ra
chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng và hiệu quả giáo dục,
đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhu cầu học tập của nhân dân.
10


……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….

+ Đổi mới phải bảo đảm tính hệ thống, có tầm nhìn dài hạn,
phù hợp với từng loại đối tượng và cấp học, các giải pháp
đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước
đi phù hợp.
+ Do vậy: Đổi mới căn bản và toàn diện không có nghĩa là
làm lại tất cả, từ đầu mà cần vừa kế thừa, củng cố, phát

huy các thành tựu, phát triển những nhân tố mới, tiếp thu
có chọn lọc những kinh nghiệm của thế giới, vừa kiên
quyết chấn chỉnh những nhận thức, việc làm lệch lạc; đổi
mới có trọng tâm, trọng điểm, có lộ trình phù hợp với thực
tế đất nước, địa phương. Những hạn chế, thách thức của
giáo dục phải được nhận thức sâu sắc, có giải pháp hữu
hiệu và lộ trình khắc phục, vượt qua để đưa sự nghiệp giáo
dục lên tầm cao mới.
Câu 5: Vì sao Chính sách xóa đói giảm nghèo là chìa khóa then chốt trong việc giải quyết các vấn
đề xã hội mang tính cấp bách hiện nay ở nước ta?
Nội dung bổ sung
A. CHỦ ĐỀ: Phân tích (Tr 173)
……………………………….
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
……………………………….
1. Khái niệm CSXH, an sinh xã hội và cấu trúc hệ thống an
……………………………….
sinh xã hội
……………………………….

CSXH là một loại chính sách nhằm điều chỉnh những
……………………………….
QHXH của con người, giải quyết những vấn đề XH đang đặt ra
……………………………….
và thực hiện bình đẳng công bằng, tiến bộ XH, phát triển toàn
……………………………….
diện con người
……………………………….

CSXH là chính sách đối với con người, tìm cách tác

……………………………….
động vào các hệ thống quan hệ XH (quan hệ các giai cấp, các
……………………………….
tầng lớp XH, quan hệ các nhóm XH khác nhau) tác động vào
……………………………….
hoàn cảnh sống của con người và của các nhóm XH, (bao gồm
……………………………….
điều kiện lao động và điều kiện sinh hoạt) nhằm điều chỉnh các
……………………………….
quan hệ XH, bảo đảm và thiết lập được công bằng XH trong
……………………………….
điều kiện XH nhất định.
……………………………….

Được thiết kế thành các nhóm chính sách xã hội cơ
……………………………….
bản: Nhóm CS phúc lợi xã hội (phổ cập giáo dục, y tế cơ sở, y
……………………………….
tế dự phòng…), Nhóm CS an sinh xã hội (phòng ngừa, giảm
……………………………….
thiểu, khắc phục rủi ro); Nhóm CS ưu đãi xã hội (chính sách ưu
……………………………….
đãi đối với người có công với cách mạng .v.v…)
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….

11



……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….

……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….

2. Tầm quan trọng, vị trí, bản chất và mục tiêu của CSXH

Góp phần giải quyết, giảm thiểu phòng ngừa mâu
thuẫn xung đột XH
+ CSXH luôn hướng tới sự công bằng XH, do đó tạo tính
tích cực, năng động XH, làm cho XH phát triển bền vững.
Tâm lý chung của XH là không sợ thiếu chỉ sợ không
công bằng. Nhưng công bằng không có nghĩa là cào bằng
mà phải hiểu là có sự chênh lệch hợp lý: ai cống hiến
nhiều, hy sinh nhiều thì phải được hưởng lợi ích nhiều
hơn. Vì vậy, công bằng ở đây là sự cân đối mặt bằng giữa
các chính sách, là giải quyết CSXH sao cho vấn đề lợi ích
giữa các đối tượng có thể có chênh lệch nhưng XH chấp
nhận được. Nếu không có CSXH phù hợp, giải quyết
đúng đắn vấn đề mấu chốt này, có thể sẽ làm triệt tiêu các
động lực XH, dẫn tới sự trì trệ và khủng hoảng XH. Bài
học kinh nghiệm qua việc áp dụng một chính sách cào
bằng chung chung trong thời bao cấp trước đây ở nước ta

dẫn đến tình trạng khủng hỏang kinh tế trầm trọng cho
thấy rõ điều đó)
+ CSXH của Nhà nước là tạo ra những điều kiện và cơ hội
thuận lợi để mọi người phát triển hòa nhập vào cộng
đồng, tuy vậy trong XH không ít người rơi vào hoàn cảnh
và điều kiện bất lợi, do đó họ thiếu điều kiện và cơ hội để
phát triển. Do vậy CSXH còn thể hiện trách nhiệm XH
cao, hướng vào trợ giúp, tạo điều kiện cho mọi người
vươn lên hòa nhập vào cộng đồng, tạo nên một lưới an
toàn XH

Bảo đảm trật tự, ổn định XH

Bảo đảm XH phát triển theo hướng tiến bộ, văn minh

Tiêu chí để đánh giá sự ổn định, phát triển và tiến bộ
văn minh (đảm bảo cho mọi người được sống trong tình thân ái,
bình đẳng và công bằng… Do vậy CSXH mang tính XH, tính
nhân nhân văn và nhân đạo sâu sắc)
3. Chính sách xóa đói giảm nghèo là chìa khóa then chốt

Các CSXH: CS dân số, CS giải quyết tệ nạn XH, CS
giải việc làm, CSGD, CS y tế, CS xóa đói giảm nghèo; nhấn
12


……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….

……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….

……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….

mạnh vai trò quan trọng của CS XĐGN:
+
Ý nghĩa quan trọng trong phát triển KT (từ trong hộ gia
đình)
+
Cải thiện nâng cao đời sống nhân dân (VC và tinh
thần)
+
Góp phần ổn định và bảo đảm quyền con người (quyền
học tập, quyền chữa bệnh, quyền tham gia các hoạt động
cộng đồng, hoạt động XH)
+
Bảo đảm an toàn và công bằng XH (bần cùng sinh đạo
tặc)

Kết quả: Hiện đang có khoảng 70 chính sách giảm
nghèo, bao gồm:
+ Nhóm chính sách chung gồm bảy nhóm chính sách cơ bản:
tín dụng; hỗ trợ sản xuất, đất sản xuất và trồng rừng; dạy
nghề và tạo việc làm; nhà ở và nước sinh hoạt; giáo dục đào tạo; y tế và chăm sóc sức khỏe; trợ giúp pháp lý và hỗ
trợ thông tin.
+ Nhóm chính sách đặc thù, chủ yếu trong hai chương trình
lớn tác động đến giảm nghèo đối với vùng miền núi, vùng

sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, nơi có đông đồng
bào dân tộc thiểu số sinh sống đó là Chương trình phát
triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc
thiểu số và miền núi (QĐ 135/1998/QĐ-TTg, gọi tắt là
Chương trình 135) và Nghị quyết về Chương trình hỗ trợ
giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo
(NQ 30a/2008/NQ-CP, gọi tắt là Chương trình 30a).
+ Đánh giá việc thực hiện chỉ tiêu giảm nghèo theo các nghị
quyết của Quốc hội hàng năm, 5 năm cho thấy, giai đoạn
2005 - 2012 tỉ lệ giảm nghèo cả nước đều đạt và vượt chỉ
tiêu, bình quân giai đoạn này, mỗi năm giảm tỉ lệ hộ nghèo
từ 2,3 - 2,5%.
+ Về quy mô, kết quả giảm nghèo diễn ra ở tất cả các vùng,
miền, thành thị và nông thôn trong các nhóm đối tượng.
Năm 2005, có 6 vùng tỉ lệ nghèo ở mức trên 20%, năm
2010 có 4 vùng tỉ lệ nghèo trên 20%, đến năm 2011 chỉ còn
2 vùng có tỉ lệ nghèo trên 20% (miền núi Đông Bắc và
miền núi Tây Bắc). Năm 2012 chỉ còn miền núi Tây Bắc có
tỉ lệ hộ nghèo 28,55%

Những khó khăn, thách thức trong chính sách giảm
nghèo đó là:
13


……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….

……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….

……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….

+ Mức sống của hộ nghèo và hộ cận nghèo chưa có sự khác
biệt đáng kể nên nguy cơ tái nghèo cao.
+ Chênh lệch giàu - nghèo có xu hướng gia tăng, theo số liệu
công bố mới nhất của Ngân hàng thế giới và Tổng cục
thống kê cho thấy hệ số chênh lệch này đã tăng đều từ 8,1
(năm 2002) lên 9,4 (năm 2012).
+ Tỉ lệ nghèo trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng
sâu, vùng xa, vùng khó khăn còn cao, đồng bào dân tộc
thiểu số chiếm gần 50% số người nghèo cả nước.
+ Đối với khu vực đô thị, một bộ phận người nghèo, người
có thu nhập thấp có xu hướng phát sinh do quá trình đô thị
hóa, di cư nông thôn - đô thị,
+ Công tác chỉ đạo, điều hành của các cơ quan quản lý nhà
nước cũng như nguồn lực đối với chính sách giảm nghèo
còn hạn chế.

Những giải pháp đổi mới chính sách giảm nghèo:
+ Đảm bảo cân đối nguồn lực trung hạn cho các chính sách;
lựa chọn chính sách ưu tiên; cải cách thủ tục hành chính,
đổi mới phương thức để người dân tham gia xây dựng và
tiếp cận chính sách tốt hơn. Tập trung đầu tư cho địa bàn
khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, thúc đẩy kết nối
phát triển kinh tế - xã hội giữa vùng khó khăn với các vùng
phát triển.

+ Nâng cao chất lượng giáo dục phổ cập và có giải pháp để
huy động học sinh ra lớp đúng độ tuổi; thay đổi phương
thức đào tạo cử tuyển theo hướng nâng cao chất lượng gắn
với hiệu quả sử dụng.
+ Đầu tư cơ sở vật chất, nhân lực để tăng cơ hội tiếp cận các
dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe cho người nghèo, đặc biệt
người nghèo đồng bào dân tộc thiểu số, người nghèo ở các
vùng khó khăn.
+ Tăng cường công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo theo
hướng ban hành chính sách phải gắn với bố trí nguồn lực
và kết quả đạt được; đổi mới cơ chế điều hành, phân cấp
mạnh hơn cho địa phương, trao thêm quyền cho người
nghèo và cộng đồng.
+ Nghiên cứu xây dựng chuẩn nghèo và chính sách giảm
nghèo theo phương pháp tiếp cận đa chiều sau 2015.
Hiện tượng phân tầng XH và phân hoá giàu nghèo xuất
hiện ngày càng gay gắt và phổ biến. Do khoảng cách giàu
14


……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….

nghèo ngày càng lớn kéo theo hàng loạt những vấn đề XH
như: sự khác biệt về mức sống, lối sống, cách sinh hoạt và
tâm lý. Một bộ phận người giàu lên nhanh chống và cũng

có một bộ phận người trở nên quá nghèo, do thiên tai rủ ro,
côi đơn không nơi nương tực... Do đó cách duy nhất để rút
ngắn khoảng cách giàu nghèo là xoá đói giảm nghèo, Nhà
nước đã và đang triển khai thực hiện chính sách xoá đói
giảm nghèo, động viên toàn XH tham gia phong trào xoá
đói giảm nghèo giúp những người khó khăn về vốn, vật tư,
kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất đồng thời thực hiện chính
sách phúc lợi XH, chính sách thuế thu nhập...để rút ngắn
khoảng cách giàu nghèo

Quan điểm của Đảng về CS XĐGN (tìm trên mạng):
tr208

Phương hướng giai đoạn tới (mục tiêu thiên niên kỷ)
+
Triệt để loại trừ tình trạng bần cùng (nghèo cùng cực)
và thiếu ăn
+
Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học
+
Nâng cao bình đẳng giới và vị thế, năng lực của phụ nữ
+
Giảm tỉ lệ tử vong trẻ em
+
Cải thiện sức khỏe bà mẹ
+
Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh dịch khác
+
Đảm bảo sự bền vững của môi trường
+

Tăng cường quan hệ đối tác toàn cầu cho phát triển

Nhiệm vụ giai đoạn tới (tr221)
Câu 6: Hãy phân tích sự vận dụng của Đảng ta trong việc giải quyết vấn đề dân tộc, tôn giáo ở
Việt Nam? (trong slide)
Nội dung bổ sung
A. CHỦ ĐỀ: Phân tích (Tr 224)
……………………………….
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
……………………………….
1.
Dân tộc:
……………………………….

Khái niệm: Dân tộc là để chỉ một cộng đồng người ổn
……………………………….
định, được thành và phát triển trong những điều kiện lịch sử
……………………………….
nhất định, với những đặc trưng cơ bản đó là có chung lãnh thổ,
……………………………….
có một phương thức sinh hoạt kinh tế chung, một ngôn ngữ
……………………………….
giao tiếp chung và một nền văn hóa chung biểu hiện trong tâm
……………………………….
lý dân tộc. Theo nghĩa rộng Quốc gia dân tộc: Dân tộc là cộng
……………………………….
đồng người cùng sinh sống trong một địa bàn lãnh thổ do nhu
……………………………….
cầu tồn tại và phát triển có mối quan hệ với nhau. Trải qua một
……………………………….

quá trình lịch sử lâu dài, hình thành nên các quốc gia, bao gồm
……………………………….
địa bàn sinh sống của một hay nhiều cộng đồng tộc người. Dân
15


……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….

……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….

tộc có 3 đặc trưng: Cộng đồng về ngôn ngữ, Có những đặc
điểm chung thuộc bản sắc VH, Có ý thức tự giác tộc người

Quan điểm của CNML:
+
Cương lĩnh dân tộc của CNML:
• Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng:
 Bình đẳng về quyền lợi, nghĩa vụ, xóa bỏ đặc
quyền, đặc lợi và áp bức dân tộc
 Trong nước có nhiều dân tộc, quyền bình được
pháp luật ghi nhân và thực hiện trên các lĩnh vực
đời sống XH
 Thủ tiêu tình trạng áp bức GC để xóa bỏ tình trạng

áp bức dân tộc
 Là cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết và
XD tình hữu nghị, hợp tác giữa các dân tộc
 Áp dụng của VN:
o Điều 5, chương I, hiến pháp 1992:
 Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, là Nhà nước thống nhất của các dân tộc
cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam.
 Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng,
đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm
cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.
 Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ
viết, giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy
những phong tục, tập quán, truyền thống và
văn hoá tốt đẹp của mình.
 Nhà nước thực hiện chính sách phát triển về
mọi mặt, từng bước nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu
số.
o Chính trị:
 Quyền và trách nhiệm xây dựng nhà nước và
hệ thống chính trị
 Quyền và nghĩa vụ công dân
 (Thành phần đại biểu quốc hội khóa I của
nước Việt Nam độc lập: trong 333 đại biểu
được bầu :
 3% đại biểu nữ ( 10 người )
 10,2 % đại biểu dân tộc thiểu số (34 người)
16



……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….

……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….

 87% là cơng nhân, nơng dân, chiến sĩ cách
mạng
 43% là khơng đảng phái)
o Kinh tế:
 Bảo đảm lợi ích kinh tế của các dân tộc
 Từng bước khắc phục sự chênh lệch trình độ
phát triển giữa các dân tộc .
 (Chương trình 134: Hỗ trợ đất sản xuất, đất
ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào
dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn
 Chương trình 135: phát triển kinh tế xã hội
các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng
sâu, vùng xa.
 Chương trình 975: Về việc cấp một số loại
báo, tạp chí cho vùng dân tộc thiểu số và
miền núi, vùng đặc biệt khó khăn.)
o Văn hóa Xã hội:
 Giữ gìn bản sắc văn hóa của các dân tộc

 Bình đẳng trong sáng tạo và hưởng thụ văn
hóa.
• Các dân tộc được quyền tự quyết
 Làm chủ vận mệnh dân tộc, lựa chọn chế độ chính
trị, con đường phát triển của dân tộc
 Quyền tách ra thành các dân tộc, độc lập hoặc sáp
nhập với các dân tộc khác trên cơ sở tự nguyện
 VN:
o Nam quốc sơn hà
o Quyền tự quyết trong nội bộ quốc gia: Các
dân tộc đều được quyền tham gia
quản lý đất nước, cùng đoàn
kết vì mục tiêu chung độc lập
dân tộc gắn liền với chủ nghóa
xã hội. Nguyên tắc giải quyết
quyền dân tộc tự quyết:
 Ngun tắc 1: đứng trên lập trường GCCN
 Ngun tắc 2: kiên quyết chống lại âm mưu
của các thế lực thù địch
 Ngun tắc 3: có quan điểm lịch sử cụ thể
o Xu hướng liên kết cộng đồng các dân tộc thành
17


……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….

……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….

……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….

một quốc gia độc lập là xu hướng chủ đạo trong
lịch sử VN
o Cộng đồng các dân tộc VN cùng một ngơi nhà
chung của sự sinh tồn và phát triển
• Đồn kết GCCN các dân tộc
 Điều kiện thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của
GCCN
 Bảo đảm thắng lợi của phong trào giải phóng dân
tộc
 Cơ sở đồn kết nhân dân các dân tộc cho sự nghiệp
giải phóng
 Là giải pháp hữu hiệu để bảo
đảm hai quyền trên, chỉ trên cơ
sở đoàn kết CN các DT mới đoàn
kết được NDLĐ các dân tộc trong
cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc,
dân chủ và chủ nghóa xã hội

Thực trạng:
+
(Theo số liệu thống kê năm 2000, Việt Nam có 54 dân
tộc. Dân tộc đơng nhất là dân tộc Kinh (Việt), chiếm 87%
dân số. Các dân tộc thiểu số đơng dân nhất: Tày
(1.190.000), Thái (1.040.000), Mường (914.000), Hoa
(900.000), Khmer (895.000), Nùng (706.000), Hmơng

(558.000), Dao (474.000), Giarai (242.000), Êđê
(195.000). Những dân tộc còn lại có dân số dưới 100.000
người, một nửa trong số đó có dân số dưới 10.000 người.
Đa số các dân tộc này sống ở miền núi và vùng sâu vùng
xa ở miền Bắc,Tây Ngun và đồng bằng sơng Cửu Long.
Cuối cùng là các dân tộc Brâu, Ơ đu và Rơ Măm chỉ có
khoảng vài trăm người. )
+
Đa dân tộc
+
QH dân tộc hình thành lâu đời cùng LS dựng nước và
giữ nước
+
Sống xen kẽ, chênh lệch về trình độ phát triển
+
Các thế lực thù địch ln tìm cách kích động, chia rẽ,
gây hiềm khích dân tộc (chụp hình VD minh họa hoặc cơ
gửi bài)

Quan điểm chính sách của Đảng: Đảng ta đã hoạch
định chính sách dân tộc với nội dung xun suốt:

18


……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….

……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….
……………………………….

+
+
+

+

+

+


+

+


+

Vấn đề dân tộc, công tác dân tộc luôn có vị trí chiến
lược, quan trọng và cấp thiết trong mọi gđ của CMVN
Thực hiện bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau
cùng phát triển
Vấn đề dân tộc cần được cụ thể hóa thành nội dung
CT, KT, VH, XH và ANQP, thực hiện đồng bộ trong thực
tiễn
Thực hiện công bằng XH giữa các dân tộc, giữa miền
núi và miền xuôi, đặc biệt quan tâm những vùng khó khăn,
vùng trước đây là căn cứ CM và kháng chiến, ưu tiên đầu
tư phát triển KTXH các vùng dân tộc và miền núi một
cách phù hợp
Phát huy nội lực, tinh thần tự lực, tự cường của đồng
bào các dân tộc, đồng thời tăng cường sự quan tâm hỗ trợ
của trung ương và các địa phương trong cả nước.
Quan tâm phát triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực; chăm
lo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số; giữ gìn và
phát huy những giá trị, bản sắc văn hóa truyền thống các
dân tộc thiểu số trong sự nghiệp phát triển chung của cộng
đồng dân tộc Việt Nam thống nhất.
Chống tư tưởng kỳ thị, chia rẽ dân tộc, chống dân tộc
lớn, dân tộc hẹp hòi, dân tộc cực đoan, khắc phục tư tưởng

tự ti, mặc cảm dân tộc; kiên quyết đấu tranh với mọi âm
mưu và hoạt động chia rẽ dân tộc, lợi dụng vấn đề dân tộc
của các thế lực thù địch, giữ gìn chủ quyền và toàn vẹn
lãnh thổ, an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội vùng
dân tộc, biên giới, hải đảo.
Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là
nhiệm vụ và trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị,
của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của các cấp, các
ngành trong cả nước
Chính sách:
Lĩnh vực chính trị
• Bảo đảm thực hiện đúng quyền bầu cử, ứng cử của
công dân theo quy định của Hiến pháp, pháp
luật….được tham gia vào các cơ quan chính quyền,
đảm bảo tỷ lệ thích đáng người dân tộc trong các cơ
quan quyền lực nhà nước ở trung ương và địa phương.
Đảm bảo khối đại đoàn kết dân tộc.

19


+

+

• Thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở, bảo đảm thực
sự “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” những
việc có quan hệ đến lợi ích thiết thân của nhân dân các
dân tộc ở cơ sở. Đối với đồng bào các dân tộc thiểu số,
không chỉ đảm bảo mà còn phải tạo điều kiện và hướng

dẫn thực hiện các quyền đó; đề phòng và khắc phục các
vi phạm quy chế dân chủ, sống xa dân, quan liêu, mệnh
lệnh với dân.
• Xây dựng Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân ở
cơ sở, thu hút được nhiều người tham gia các tổ chức
đoàn thể, đảm bảo hoạt động thiết thực, đáp ứng lợi ích
thiết thân của thành viên, hội viên, đoàn viên; không để
quần chúng bị lôi kéo theo đạo trái phép và các việc
làm sai trái khác.
• Xây dựng tổ chức cơ sở Đảng, chú trọng công tác phát
triển đảng, bảo đảm thôn, bản nào cũng có đảng viên;
xã nào cũng có chi bộ hoặc đảng bộ cơ sở nhằm tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng trong các dân tộc.
• Làm tốt công tác cán bộ, đảm bảo dân tộc nào cũng có
cán bộ là người của mình.
Lĩnh vực kinh tế
• Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở miền núi và
vùng đồng bào dân tộc thiểu số, sớm khắc phục tình
trạng kinh tế tự cấp, tự túc mang nặng tính tự nhiên kéo
dài.
• Phát triển nông, lâm nghiệp và công nghiệp chế biến
nông, lâm sản.
• Làm tốt công tác định canh, định cư; phân bố lại dân
cư hợp lý, xây dựng vùng kinh tế mới; xóa đói giảm
nghèo, trước hết đối với các xã nghèo.
Lĩnh vực văn hóa, xã hội
• Xây dựng và phát triển sự nghiệp giáo dục
• Tăng cường chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân các
dân tộc

• Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp của các
dân tộc.
• Chăm lo giải quyết một số vấn đề xã hội: phòng chống
các tệ nạn xã hội…

20


• Ngăn chặn tình trạng truyền đạo trái phép.
+
Lĩnh vực an ninh, quốc phòng
• Thường xuyên tuyên truyền và lãnh đạo nhân dân nhận
rõ âm mưu thâm độc của kẻ thù, nâng cao tinh thần
cảnh giác cách mạng, ra sức củng cố, tăng cường khối
đại đoàn kết toàn dân.
• Xây dựng địa phương vững mạnh, phối hợp chặt chẽ
với bộ đội biên phòng và các đơn vị vũ trang sống trên
địa bàn thực hiện sẵm sàng chiến đấu và chiến thằng
trước bất kỳ tình huống nào xảy ra.
+
Phương châm và phương pháp:
• Thực hiện công tác dân tộc phải kiên trì
• Công tác dân tộc cần phải thận trọng
• Công tác dân tộc phải chắc chắn.
• Hiểu biết những đặc điểm khi thực hiện công tác dân
tộc: tôn trọng văn hóa, tổ chức…..
2.
Tôn giáo, tín ngưỡng:

Khái niệm:

+
Tôn giáo là 1 hình thái ý thức xã hội, là sự tự ý thức, tự
cảm giác của con người về thế giới xung quanh mình và về
chính bản thân họ
+
Hoạt động tín ngưỡng là hoạt động thể hiện sự tôn thờ
tổ tiên; tưởng niệm và tôn vinh những người có công với
nước, với cộng đồng; thờ cúng thần, thánh, biểu tượng có
tính truyền thống và các hoạt động tín ngưỡng dân gian
khác tiêu biểu cho những giá trị tốt đẹp về lịch sử, văn
hóa, đạo đức xã hội.

Đặc điểm:
+
Việt Nam là quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng,
tôn giáo.
+
Ở Việt Nam có một bộ phận đồng bào dân tộc thiểu số
theo các tôn giáo.
+
Các tôn giáo ở Việt Nam đoàn kết trong khối đại đoàn
kết toàn dân, không có xung đột hoặc chiến tranh tôn giáo.
+
Ở Việt Nam có lực lượng đông đảo các chức sắc, nhà
tu hành - những người hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp.
+
Các tôn giáo ở Việt Nam có mối quan hệ quốc tế rộng
rãi.
+
Các tôn giáo ở Việt Nam luôn là đối tượng trong âm

21



+

mưu lợi dụng của các thế lực thù địch.
CNML:
Bản chất, nguồn gốc, tính chất (slide…)
• Bản chất: Là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh một
cách hư ảo, lệch lạc hiện thực khách quan. Qua hình
thức phản ánh của tôn giáo những hiện tượng tự nhiên
trở thành siêu nhiên
• Nguồn gốc:
 KTXH: GC và áp bức GC về XH, bần cùng về KT
 Nhận thức: ngu đốt thì sinh ra thần linh
 Tâm lý: yêu quý, kính trọng sinh ra tôn giáo (biết
ơn cụ Hồ, tôn thành thánh, lập đền thờ…), sợ hãi
(sấm, lũ lụt  thần sấm, thần mưa), biết ơn (đền
thờ Trần Hưng Đạo)
• Tính chất:
 Tính lịch sử: Không tồn tại vĩnh hằng, bất biến
 Tính quần chúng: Nhu cầu của bộ phận ND có
tính nhân văn, nhân đạo, hướng thiện
 Tính chính trị: Chỉ có trong xã hội có giai cấp

+


+


Tôn giáo và giải quyết vấn đề tôn giáo trong CNXH
• Tôn giáo vẫn còn tồn tại dưới CNXH:
 Còn nguyên nhân tồn tại
 Sự lạc hậu của ý thức XH với tồn tại XH
 Các thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo thực hiện
diễn biến hòa bình (đạo Tin Lành, khuyến khích
hoạt động KT…)
• Giải quyết vấn đề tôn giáo trong CNXH:
 Không dùng mệnh lệnh hành chính
 Xóa bỏ những nguồn gốc sinh ra tôn giáo
 Xây dựng thành công xã hội XHCN
 Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
 Phân biệt hoạt động tôn giáo với hành vi lợi dụng
tôn giáo mê hoặc, kích động quần chúng
Thực trạng:
Ước tính, hiện nay ở Việt Nam có khoảng 80% dân số
có đời sống tín ngưỡng, tôn giáo, trong đó có khoảng gần
20 triệu tín đồ của 6 tôn giáo đang hoạt động bình thường,
ổn định, chiếm 25% dân số. Nước ta có nhiều dân tộc, tôn
22


+

giáo khác nhau. Cụ thể:
• Phật giáo: Gần 12 triệu tín đồ (những người quy y Tam
Bảo), có mặt hầu hết ở các tỉnh, thành phố trong cả
nước, trong đó tập trung đông nhất ở Hà Nội, Bắc
Ninh, Nam Định, Hải Phòng, Hải Dương, Thừa ThiênHuế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hoà,

TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Lâm Đồng, Sóc Trăng,
Trà Vinh, thành phố Cần Thơ...…
• Thiên chúa giáo: Hơn 6,5 triệu tín đồ, có mặt ở 50 tỉnh,
thành phố, trong đó có một số tỉnh tập trung đông như
Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Hải Phòng, Nghệ
An, Hà Tĩnh, Đà Nẵng, Kon Tum, Đắk Lắk, Khánh
Hoà, Bình Thuận, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Tiền
Giang, Vĩnh Long, An Giang, thành phố Cần Thơ...
• Đạo Cao Đài: Hơn 2,4 triệu tín đồ có mặt chủ yếu ở
các tỉnh Nam Bộ như Tây Ninh, Long An, Bến Tre, TP
Hồ Chí Minh, Đồng Tháp, Tiền Giang, Cần Thơ, Vĩnh
Long, Kiên Giang, Cà Mau, An Giang.. .
• Phật giáo Hoà Hảo: Gần 1,5 triệu tín đồ, tập trung chủ
yếu ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ như: An Giang, Cần
Thơ, Hậu Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long.
• Đạo Tin lành: khoảng 1,5 triệu tín đồ, tập trung ở các
tỉnh: Đà Nẵng, Quảng Nam, TP Hồ Chí Minh, Bến Tre,
Long An, Lâm Đồng, Đắk Lắk, Gia Lai, Đắk Nông,
Bình Phước... và một số tỉnh phía Bắc.
• Hồi Giáo: Hơn 80 nghìn tín đồ, tập trung ở các tỉnh: An
Giang, TP Hồ Chí Minh, Bình Thuận, Ninh Thuận...
Đồng bào các tôn giáo trong thời kỳ kháng chiến
chống Pháp và chống Mỹ đã góp phần xứng đáng vào sự
nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng và bảo
vệ tổ quốc.Trong sự nghiệp xây dựng cnxh, nhiều tín đồ và
các giáo sĩ đã nhận thức đúng chính sách, pháp luật của
Nhà nước, làm tố cả “việc đạo” và “việc đời”. Trong
những năm gần đây, sinh hoạt tôn giáo có phát triển nhiều
hơn trước, số người tham gia các hoạt động tôn giáo tăng
lên, các chùa đình, miếu mạo, nhà thờ … xây cất, tu sửa

lại. Các hoạt động lễ hội mang màu sắc tôn giáo nhiều lên,
mang nhiều màu sắc khác nhau, tất nhiên cũng xuất hiện
nhiều hiện tượng mê tín dị đoan. Thực trạng trên, một mặt
phản ánh nhu cầu tinh thần của quần chúng, mặt khác cũng
23


+


+

+

nói lên điều không bình thường vì đó không chỉ có sự ính
hoạt tôn giáo thuần túy, mà còn biểu hiện lợi dụng tôn giáo
để phục vụ cho mưu đồ chính trị và hoạt động mê tín dị
đoan
Đặc điểm:
• VN là quốc gia đa tôn giáo
• Đa phần tín đồ là nhân dân lao động &có tinh thần yêu
nước
• Bị lợi dụng hành nghề mê tín dị đoan và gây mất ĐK
dân tộc, bất ổn chính trị
• Chịu ảnh hưởng các tín ngưỡng dân gian truyền thống
Quan điểm của Đảng:
Về nhận thức, đánh giá về tôn giáo: Xác định tôn giáo
là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân; Xác định
tôn giáo là vấn đề tồn tại lâu dài, rất lâu dài; Nhìn nhận và
phát huy những mặt tích cực về đạo đức và văn hóa tôn

giáo; Đoàn kết tôn giáo trong khối đại đoàn kết toàn dân
để xây dựng đất nước; Tôn trọng và đảm bảo quyền tự do
tín ngưỡng về tôn giáo của nhân dân; Đấu tranh chống
những hành vi lợi dụng tôn giáo về văn hóa (văn hóa lạc
hậu), về chính trị (chính trị phản động).
Quan điểm chung:
• Đoàn kết lương giáo, chống lợi dụng tôn giáo gây mất
đoàn kết dân tộc
• Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng
của nhân dân, tạo điều kiện cho các tôn giáo hoạt động
theo đúng quy định của pháp luật Hướng các chức sắc
giáo hội hoạt động tôn giáo theo đúng pháp luật, làm
cho các giáo hội ngày càng gắn bó với dân tộc và sự
nghiệp cách mạng toàn dân.
• Thực hiện hiệu quả các chương trình phát triển KTXH, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho bà con
giáo dân
• Cốt lõi của công tác tôn giáo là vận động quần chúng,
vận động quần chúng giáo dân sống tốt đời đẹp đạo,
đoàn kết toàn dân tộc vì sự nghiệp phát triển đất nước,
kêu gọi bà con giáo dân đoàn kết chống lại các âm ưu
lợi dụng tôn giáo chống phá chế độ
• Thực hiện đối ngoại tôn giáo phù hợp với chính sách

24


+

+


+

đối ngoại của đảng
• Luôn luôn cảnh giác, kịp thời chống lại những âm mưu
và thủ đoạn của các thế lực thù địch lợi dụng tôn giáo
chống lại sự nghiệp cách mạng của nhân dân.
• Tổng kết thực hiện CS tôn giáo của đảng và tăng
cường nghiên cưu về tôn giáo cung cấp luận cứ khoa
học cho đảng để xây dựng chính sách
Về nội dung công tác tôn giáo: Công tác vận động
quần chúng tín đồ các tôn giáo; Công vận động tranh thủ
chức sắc tôn giáo; Công tác đấu trang chống các hoạt động
lợi dụng tôn giáo của các thế lực thù địch và các phần tử
xấu; Công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn
giáo; Công tác đối ngoại tôn giáo,...
Về lực lượng làm công tác tôn giáo: Trong các nội
dung công tác nói trên, công tác vận động quần chúng tín
đồ được Đảng ta xác định là công tác quyết định trong
công tác tôn giáo, công tác tranh thủ chức sác tôn giáo là
công tác đặc biệt quan trọng,...Đảng ta khẳng định công
tác tôn giáo của cả hệ thống chính trị đặt dưới sự lãnh đạo
của Đảng. Tất nhiên mỗi một ngành, một cấp theo chức
năng nhiệm vụ của mình để thực hiện thật tốt công tác đối
với tôn giáo. Với đặc thù của tôn giáo, đặt trong yêu cầu
hiện nay- nâng cao hiệu lực công tác quản lý nhà nước đối
với xã hội, công tác quản lý nhà nước đối với tôn giáo cần
được tăng cường, trở thành đầu mối trong quan hệ và ứng
xử với tôn giáo. Quan điểm chủ trương của Đảng như nói
trên chính là định hướng trong công tác đối với tôn giáo
thời kỳ đổi mới. Từ đó đặt ra cho Nhà nước cụ thể hóa

bằng chính sách và quy định pháp luật để đưa chủ trương
của Đảng vào cuộc sống
Tín ngưỡng, dân tộc, tôn giáo là một vấn đề tế nhị,
nhạy cảm và phức tạp. Vì vậy, việc giải quyết những vấn
đề nảy sinh từ dân tộc, tôn giáo cần phải thận trọng, tỉ mỉ,
vừa giữ vững nguyên tắc, đồng thời vừa mềm dẻo, linh
hoạt cụ thể là:
• Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo
trong đời sống xã hội phải gắn liền với quá trình cải tạo
xã hội cũ xây dựng xã hội mới. Đây là yêu cầu khách
quan của sự nghiệp xây dựng CNXH.
• Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và
25


×