Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài 7. Gương cầu lồi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.73 MB, 23 trang )


KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1: Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng. Cho ví
dụ về gương phẳng (10đ).
Đáp án:
- Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng (8đ):
+Là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn
+Ảnh có độ lớn bằng vật
+Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương bằng
khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
- Ví dụ (2đ): Mặt nước yên lặng, gương soi, màn hình ti vi,…


KIỂM TRA MIỆNG
Câu 2: Gương phẳng có bề mặt nhẵn, phẳng, bóng. Và dự
đoán xem loại gương có bề mặt phản xạ cong và lồi có tên
gọi là gì?

Gương có bề mặt phản xạ cong
và lồi, đó là gương cầu lồi.


Vậy gương cầu lồi có tính chất giống hay khác so
với gương phẳng?


Hình vẽ:


Tuần 6. Tiết 6. Bài 7. GƯƠNG CẦU LỒI
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:



1. Thí nghiệm: (H.7.1/SGK)
C1: Bố trí thí nghiệm như
H7.1. Hãy quan sát ảnh
của vật tạo bởi gương
cầu lồi hình 7.1 và cho
nhận xét:
1. Ảnh đó có phải là ảnh
ảo không? Vì sao?
2. Nhìn thấy ảnh lớn hơn
hay nhỏ hơn vật?

Thảo
luận
nhóm
(5ph)

Trả lời:
1. Ảnh ảo vì không hứng được
trên màn chắn.
2. Ảnh nhỏ hơn vật.


Tuần 6. Tiết 6. Bài 7. GƯƠNG CẦU LỒI
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:

1. Thí nghiệm: (H.7.1/SGK)
2. Thí nghiệm kiểm tra: (H.7.2/SGK)



2. Thí nghiệm kiểm tra: (H.7.2/SGK)
Hai cây
nến giống
Thảo
nhau
đặt
luận
thẳng
nhóm
đứng
cách
(5ph)
gương
phẳng và
gương cầu
lồi một
khoảng
bằng nhau.
So sánh độ lớn ảnh của hai cây nến tạo bởi
hai gương.


Tuần 6. Tiết 6. Bài 7. GƯƠNG CẦU LỒI
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
1. Thí nghiệm: (H.7.1/SGK)
2. Thí nghiệm kiểm tra: (H.7.2/SGK)
* Độ lớn của ảnh hai cây nến tạo bởi 2 gương: gương cầu
lồi và gương phẳng
+ Gương cầu lồi: Ảnh nhỏ hơn vật
+ Gương phẳng: Ảnh bằng vật


Gương phẳng Gương cầu lồi


Tuần 6. Tiết 7. Bài 7. GƯƠNG CẦU LỒI
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
1. Thí nghiệm: (H.7.1/SGK)
2. Thí nghiệm kiểm tra: (H.7.2/SGK)

*Kết luận:
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính
chất sau:
ảo
- Là ảnh ……..không
hứng được trên màn chắn.
nhỏ hơn vật.
- Ảnh ………


Tuần 6. Tiết 7. Bài 7. GƯƠNG CẦU LỒI
I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi:
1. Thí nghiệm : (H.7.1/SGK)
2. Thí nghiệm kiểm tra: (H.7.2/SGK)
3. Kết luận:
Tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi:
+ Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.
+ Ảnh nhỏ hơn vật .
Ví dụ: Mặt ngoài của cái muỗng inox, mặt gương
chiếu hậu của xe mô tô, mặt ngoài của quả cầu
kim loại,…..



Tuần 6. Tiết 6. Bài 7. GƯƠNG CẦU LỒI
I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi:
II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi:
1. Thí nghiệm: (H.6.2 +7.3/SGK)
Sau đó thay gương phẳng bằng
Đặt một gương phẳng
gương cầu lồi có cùng kích
thẳng đứng như hình
thước và đặt đúng vị trí của
6.2.
Xác
định
bề
rộng
C2: So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương.
gương phẳng (hình 7.3). Xác định
vùng nhìn thấy của
bề rộng vùng nhìn thấy của
gương phẳng.
gương cầu lồi.


Tuần 6. Tiết 6. Bài 7. GƯƠNG CẦU LỒI

Gương
lồi
Gươngcầu
phẳng


Trả lời: Vùng nhìn thấy của gương cầu
lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương
phẳng có cùng kích thước.


Tuần 6. Tiết 6. Bài 7. GƯƠNG CẦU LỒI
I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi:
II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi:
1. Thí nghiệm: (H.6.2 +7.3/SGK)
=>Kết luận:
Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng ………
rộng
hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước.


Tuần 6 - Tiết 6 - Bài 7 GƯƠNG CẦU LỒI
I.Tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi:
1. Thí nghiệm: (H.7.1/SGK)
2. Thí nghiệm kiểm tra:(H.7.2/SGK)
3. Kết luận:
Tính chất của ảnh tạo bởi gương cầu lồi:
+ Ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
+ Ảnh nhỏ hơn vật.
II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi:
1. Thí nghiệm:(H.6.2 +7.3/SGK)
2. Kết luận:
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn
thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
III. Vận dụng:



TỔNG KẾT
C3: Trên ô tô, xe máy, người ta thường lắp một gương
cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau
mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì?

Trả lời: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng
nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước. Người lái
xe nhìn được khoảng rộng hơn đằng sau.


TỔNG KẾT
C4: Ở những chỗ đường gấp khúc có vật cản che khuất,
người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn. Gương đó giúp
ích gì cho người lái xe?

Trả lời:
Người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi xe cộ và người
bị các vật cản ở bên đường che khuất, tránh được tai nạn
giao thông.


GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
Tại các vùng núi cao, đoạn đường khuất, đường hẹp và
uốn lượn, tại các khúc quanh cua, người ta thường đặt
gương cầu lồi.


GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP

Đối với ngành giao thông vận tải, trong việc chế tạo các
loại gương cầu dùng hướng dẫn người tham gia giao
thông lái xe an toàn hơn khi sử dụng kính chiếu hậu,
tránh tai nạn giao thông khi sử dụng hệ thống gương và
pha đèn ô tô, môtô.


Dùng trong siêu thị

Dùng trong phong thủy

Dùng trong lớp học

Dùng trong nhà máy


TỔNG KẾT
SƠ ĐỒ TƯ DUY


CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT

S’


HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
- Học bài; Đọc “Có thể em chưa biết”

*Đối với bài học ở tiết
học này:


*Đối với bài học ở tiết

- Tìm những ví dụ gương cầu lồi
trong cuộc sống.
- Làm BT: 7.1 7.10/trang 18,19-SBT

-Soạn trước bài 6: “Thực hành: Quan
sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi
gương phẳng”.
+Trả lời các câu C1 -> C4
+Vận dụng trả lời C5, C6

học tiếp theo:
- Mẫu báo cáo thực hành



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×