Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 7. Tính chất hoá học của bazơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (709.03 KB, 19 trang )

23 09

Lớp: 9A1
GV: Nguyễn Thị Tuyết Thu


BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC
AXIT – BAZƠ – MUỐI
H
(I)
-OH

K N Ag M Ca B
(I a (I) g
(II) a
(I)
(II)
(II

Zn Hg Pb Cu Fe Fe Al
(II) (II) (II) (II) (II) (III) (III)

t

t

-

k

i



t

k

-

k

k

k

k

k

-Cl

t/b

t

t

k

t

t


t

t

t

i

t

t

t

t

-NO3

t/b

t

t

t

t

t


t

t

t

t

t

t

t

t

=SO3

t/b

t

t

k

k

k


k

k

k

k

k

k

-

-

=SO4

t/kb t

t

i

t

i

t


t

-

k

t

t

t

t

=CO3

t/b

t

t

k

k

k

k


k

-

k

k

k

-

-

=S

t/b

t

t

k

-

t

t


k

k

k

k

k

k

-

=SiO3 k/k
b

t

t

-

k

k

k


k

-

k

-

k

k

k

t/kb t

t

k

k

k

k

k

k


k

k

k

k

k

=PO4


Tiết 11 BÀI 7:TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
1.Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu.


Tiến hành thí
nghiệm

Hiện tượng

Kết luận

1/ Nhỏ 1 giọt
dung dịch NaOH
vào mẩu giấy quỳ
tím.

Quỳ tím thành

màu xanh.

Dung dịch NaOH
làm đổi màu quỳ
tím thành xanh.

2/ Nhỏ 1 - 2 giọt
dung dịch
phenolphtalein
không màu vào
dung dịch NaOH.

Dung dịch
phenolphtalein
không màu
thành màu đỏ.

Dung dịch NaOH
làm đổi màu dung
dịch
phenolphtalein:
không màu thành
màu đỏ.


Ngoài dung dịch NaOH,
các dung dịch bazơ khác
như: KOH, Ba(OH)2,
Ca(OH)2 cũng làm đổi màu
quỳ tím thành xanh và

dung dịch phenolphtalein
không màu thành màu đỏ.

Em kết luận gì về tác dụng của dung dịch bazơ
với chất chỉ thị màu?.


Tiết 11 BÀI 7:TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
1.Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu.
- Các dung dịch bazơ (kiềm) làm đổi màu chất chỉ thị:
+ Quỳ tím thành màu xanh.
+ Dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ.


Vận dụng
B*

Bt

Bt

? Có những bazơ sau: Cu(OH)2 ; NaOH ; Ba(OH)2 .
Hãy cho biết những bazơ nào đổi màu quỳ tím
thành xanh?
ĐÁP ÁN

- Những bazơ đổi màu quỳ tím thành xanh
là: NaOH; Ba(OH)2



? Bài tập nhận biết:
Em hãy nêu phương pháp nhận biết 3 lọ hóa
chất đựng các dung dịch mất nhãn sau: NaOH,
NaCl, HCl

Giải
Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự.
Mẫu thử

Axit

Bazơ

Muối

NaOH

NaCl

HCl

Xanh

_

Đỏ

Thuốc thử

Quỳ tím



Tiết 11 BÀI 7: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
1.Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
2.Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
Các dung dịch bazơ (kiềm) tác dụng với oxit axit tạo thành
muối và nước.

? Nhắc lại oxit
2 NaOH + CO2 → Na2CO3 axit
+ tác
H2dụng
O
với
dung
+ dịch
3 H2 O
3 Ba(OH)2 + P2O5 → Ba3(PO
4)2
bazơ sản phẩm
tạo thành là
những hợp
chất nào?

Trả lời: muối và nước.


Tiết 11 BÀI 7: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
1.Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
2.Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit

3.Tác dụng của bazơ với axit
Bazơ tan và không tan đều tác dụng với axit tạo thành
muối và nước.
? Nhắc lại axit

dụng với
NaOH + HCl → NaCl + Htác
2O
bazơ+sản2 H
phẩm
Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO
4
2O
tạo thành là
những hợp chất
nào?
Trả lời: muối và nước.


Tiết 11 BÀI 7: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
1.Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
2.Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
3.Tác dụng của bazơ với axit
4.Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy


Thí nghiệm: Đốt nóng một ít Cu(OH)2 trên ngọn lửa
đèn cồn
Nhận xét: Cu(OH)2 màu xanh sinh ra chất màu đen (CuO)
và nước

o
t
Cu(OH)2  CuO + H2O
Tương tự như Cu(OH)2, một số bazơ không tan khác
Kết luận: Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành
như: Fe(OH)3, Al(OH)3 ,…cũng bị nhiệt phân hủy tạo
oxit và nước
thành oxit tương ứng và nước.

Em kết luận gì
về tính chất
hóa học của
bazơ không
tan?


Tiết 11 BÀI 7: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
1.Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu
2.Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
3.Tác dụng của bazơ với axit
4.Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy
Ba zơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit và nước.
to

Cu(OH)2  CuO + H2O
* Ngoài ra, dung dịch bazơ còn tác dụng với dung dịch muối
(Học ở bài 9).


CNG C

TCHH CA BAZ

Tác
dụng
với
chất
chỉ
thị
màu

Baz tan

Baz khụng tan

T/d
với
Oxit
axit

Bị
nhiệ
t
phâ
n
huỷ

T/d
với
axit


T/d với

Tác

dd

dụng

Muối

với
axit


THẢO LUẬN NHÓM (2 phút)
Bài tập 2 SGK/ 25: Có các chất sau: Cu(OH)2 ; NaOH;
Ba(OH)2 . Hãy cho biết những bazơ nào:
a/ Tác dụng được với dung dịch HCl?
b/ Đổi màu quỳ tím thành xanh?
c/ Bị nhiệt phân hủy?
d/ Tác dụng với CO2 ?
Viết các phương trình hóa học.

Nhóm 1, 3: Câu a, b
Nhóm 2, 4 : Câu c, d


ĐÁP ÁN
Bài tập 2 SGK/ 25:
Có các chất sau: Cu(OH)2 ;


a/ Tác dụng được với dung dịch
HCl:
NaOH; Ba(OH)2 . Hãy cho Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + 2H2O
NaOH + HCl  NaCl + H2O
biết những bazơ nào:
a/ Tác dụng được với dung Ba(OH)2 + 2HCl  BaCl2 + 2H2O
b/ Đổi màu quỳ tím thành xanh:
dịch HCl?
NaOH; Ba(OH)2
b/ Đổi màu quỳ tím thành
xanh?
c/ Bị nhiệt phân hủy:
c/ Bị nhiệt phân hủy?
to
Cu(OH)2  CuO + H2O
d/ Tác dụng với CO2 ?
Viết các phương trình hóa
học.

d/ Tác dụng với CO2
2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O
Ba(OH)2 + CO2  BaCO3 + H2O



cd
ụn
gv
ới

mu
ối

TỔNG KẾT


Hướng dẫn học tập ở nhà
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài
- Làm bài tập 1, 3, 4, 5/sgk/25
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Xem trước bài : “Một số bazơ quan trọng”
- Cho biết tính chất hóa học và ứng dụng của NaOH?




×